Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 65: Đọc văn Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Nguyễn Hồng Khanh

Tổng kết

1. Nghệ thuật:

Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.

- Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ.

2. Nội dung:

- Thể hiện tình cảnh đáng

thương của ông đồ => niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.

- Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 65: Đọc văn Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Nguyễn Hồng Khanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ngữ văn 8nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ Giáo viên : Nguyễn Hồng KhanhÔng ĐồBài 17 – tiết 65Ông ĐồVũ Đình LiênVăn bảnĐứcTâmNhà thơ Vũ Đỡnh Liờn(1913 - 1996)ễng đồbỳt, nghiờnÔng ĐồMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu ?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài giời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?Vũ Đình Liên* Bố cục gồm ba phần: Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời chữ Nho thịnh hành. Hai khổ thơ tiếp theo: Hình ảnh ông đồ thời chữ Nho suy tàn. Khổ thơ cuối: Nỗi lòng của tác giả.ông đồ Vũ đình liênMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay”MỘT NẫT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAMCây nêu, Tràng pháo bánh chưng xanh.Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.ông đồ Vũ đình liênMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng bay”Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu ...Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài trời mưa bụi bay ông đồ Vũ đình liênGiấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu ...Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài trời mưa bụi bayNăm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?ông đồ Vũ đình liênA. Hỏi để tìm hiểu vì sao ông đồ không xuất hiện.B. Hỏi để khấn khứa, tưởng niệm hồn ông đồ.C. Hỏi để thể hiện sự ân hận, sám hối.D. Hỏi để thể hiện sự tiếc nuối, nhớ thương một lớp người đã bị lãng quên.D. Hỏi để thể hiện sự tiếc nuối, nhớ thương một lớp người đã bị lãng quên. Bài tập củng cốCâu 01Câu 02Câu 03Câu 04Câu 05Câu 06EndHai nguồn cảm hứng thơ nổi bật ở Vũ Đình Liên là gì ?Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.ATình yêu cuộc sống và tuổi trẻ01Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thếBCLòng thương người và niềm hoài cổDQuay lạiĐược mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?Được mọi người yêu quý vì đức độ.A02Bị mọi người quên lãng theo thời gian.BCDCả A, B, C đều saiQuay lạiý nào nói đúng nhất về hình ảnh ông đồ ở khổ 3 và 4 ?Ông đồ trở nên cô đơn, lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.A03Ông đồ vẫn đang cố bám lấy sự sống, lấy cuộc đời.BCDKhông còn ai thuê ông viết.Cả ba ý trên.Quay lạiNăm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờTheo em dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâuA04Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hayBCDQuay lạiý A và BTiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả ở khổ thơ cuối ?Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.A05Quay lạiÂn hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.BCDKết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, cảnh tượng tương phản, đầu cuối tương ứng.Đặc sắc nghệ thuật đã làm nên thành công của bài thơ là gì?Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.A06Ngôn ngữ thơ bình dị, hàm súc, ý tại ngôn ngoại.BCDCả ba yếu tố trênQuay lạiông đồ Vũ đình liênII.Tìm hiểu chi tiết :2,Ông đồ thời tàn phaiNhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu ...Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay ,Lá vàng rơi trên giấy ;Ngoài trời mưa bụi bay - Ông đồ: Cô đơn, lẻ loi , lac lõng giữa cuộc đời- Mọi người: Bỏ rơi, thờ ơ, quên lãng Ông đồ đã bị dòng đời quên lãng và chỉ còn là “cái di tích tiều tuỵ, đáng thương của một thời tàn” (Vũ Đình Liên)-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình nỗi buồn của ông đồ như lan toả vào cảnh vật, lan toả vào lòng người đọc1. Ông đồ thời huy hoàng Ông đồ là người không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần người Việt, ông mang niềm vui đến cho mọi nhà mỗi khi tết đến xuân về.Nhóm 1Nhóm 2ông đồ Vũ đình liên 1. Ông đồ thời huy hoàng I.Đọc- tìm hiểu chung II.Tìm hiểu chi tiết :- Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng được mọi người ngưỡng mộ , một nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người.2.Ông đồ thời tàn phai- Ông đồ trở nên lạc lõng giữa cuộc đời, lẻ loi giữa phố đông trong sự thờ ơ của mọi người Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ?3.Tâm trạng của nhà thơA. Hỏi để tìm hiểu vì sao ông không xuất hiệnB. Hỏi để khấn khứa, tưởng niệm hồn ông đồC. Hỏi để thể hiện sự ân hận, sám hốiD. Hỏi để thể hiện sự tiếc nuối, luyến nhớ một lớp người đã bị lãng quênông đồ Vũ đình liên1. Ông đồ thời huy hoàngI.Đọc tìm hiểu chung II.Tìm hiểu chi tiết:- Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng được mọi người ngưỡng mộ , một nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người.2.Ông đồ thời tàn phai 3.Tình cảm của nhà thơ- Ông đồ trở nên lạc lõng giữa cuộc đời, lẻ loi giữa phố đông trong sự thờ ơ của mọi người - Thể hiện niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ ,người xưa III. Tổng kết- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.- Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ. 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung:- Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ => niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.- Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.ông đồMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu ,giấy đỏ Bên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài“ Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy ;Ngoài trời mưa bụi bay.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?1. Ông đồ thời huy hoàng2. Ông đồ thời tàn3. Tâm trạng của tác giả3.Đọc và xác định bố cục văn bảnVăn bản :Ông Đồ Vũ Đình Liên Tiết 65Bài tập về nhà1, Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ2, Qua bài thơ hãy phân tích , chứng minh : Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ và đáng thương của một thời tàn3, Soạn bài : Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải 	Chỳc cỏc em học giỏiBackKiểm tra bài cũ : Các thể thơ đường luật đã được học là ATứ tuyệt, lục bát, ngũ ngônBSong thất lục bát, tứ tuyệtC Tứ tuyệt , thất ngôn bát cú,song thất lục bát, Ngũ ngônDThất ngôn bát cú, cổ thể, lục bátC

File đính kèm:

  • pptOng_do.ppt