Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Nguyễn Thị Bích Liên

Ghi nhớ

Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,

Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Nguyễn Thị Bích Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNGNGỮ VĂN 8GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊNTiết 82CÂU CẦU KHIẾNI- Đặc điểm hình thức và chức năngVí dụ1:a/ Ông lão chào con cá vá nói:- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.Con cá trả lời:- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)b/ Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:- Đi thôi con.( Khánh Hoài)Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.Đi thôi con.Khuyên bảo, yêu cầuYêu cầu Ví dụ 2:a/ - Anh làm gì đấy?Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.b/ Đang ngồi viết thư, tôi bỗngnghe tiếng ai đó vọng vào. - Mở cửa!Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.Trả lời câu hỏiMở cửa!Đề nghị, ra lệnh Có ngữ điệu cầu khiếnNhận xét về cách sử dụng dấu kết thúc câu cầu khiến?Ghi nhớCâu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào,hay ngữ điệu cầu khiến: dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.1.Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy! 	2. Các cháu hãy xứng đángCháu Bác Hồ Chí Minh! 	( Thư Trung thu,1952- Bác Hồ) 3. Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp. Câu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cầu khiến1/31 Xác định, nhận xét câu cầu khiếnCâuĐặc điểm hình thứcNhận xét về chủ ngữThêm, bớt, thay đổi chủ ngữÝ nghĩaabcHãyKhông đổi,lời yêu cầu nhẹ nhàng,tình cảm hơnVắng chủ ngữ.Con hãy lấy gạo làm bánh mà tế lễ Tiên Vương.điChủ ngữ: Ông giáo (ngôi thứ 2 số ít)Hút thuốc đi.Ý nghĩa cầu hiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơnđừngChủ ngữ: chúng ta(ngôi thứ 1 số nhiều)Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu(chỉ có người nghe,không có người nói)CâuCâu cầu khiếnSự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩaaThôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.Từ ngữ cầu khiến: điVắng chủ ngữ.bCác em đừng khóc.Từ ngữ cầu khiến: đừngCó chủ ngữ, ngôi thứ 2 số nhiều.c Đưa tay cho tôi mau!- Cầm lấy tay tôi này!Không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến.Vắng chủ ngữ.2/32 Xác định, nhận xét sự khác nhau về câu cầu khiến3/32 So sánh hình thứcvà ý nghĩa của 2 câu cầu khiếnGiống nhau: đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến: hãyKhác nhau: 	+ Câu a: vắng chũ ngữ, có cả từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.	+ Câu b: Có chủ ngữ, (ngôi thứ 2 số ít) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.H­íng dÉn vÒ nhµ- Học bài theo nội dung ghi nhớ- Làm bài tập sgk/32- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

File đính kèm:

  • pptcau_cau_khien.ppt