Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Nguyễn Trọng Kỷ
Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương .
Đổi: Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
Không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn.
Ông giáo hút trước đi.
Đổi: Hút trước đi!
Ý nghĩa của câu không thay đổi nhưng ý cầu khiến mạnh hơn và lời nói kém lịch sự hơn.
c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Đổi: Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.
Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu: trong số người tiếp nhận yêu cầu không có người nói.
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG THỊ XÃĐơn vị: Nguyễn Trọng KỷGiáo viên: Dương Thị Hoa C©u ph©n theo cÊu t¹o ng÷ ph¸pC©u ph©n theo môc ®Ých nãiC©u ®¬nC©u nghi vÊnC©u trÇn thuËtC©u c¶m th¸nC©u phøc C©u cÇu khiÕnC©u cÇu khiÕnC©u nghi vÊn Hãy điền vào sơ đồ cho đúng? CâuCâu chia theo cấu tạo.Câu chia theo mục đích nói.Câu đơnCâu ghépCâu nghi vấnCâu Cảm thánCâu trần thuậtCâu Cầu khiếnTiết : 82CÂU CẦU KHIẾNI) Bài học: * Đặc điểm hình thức và chức năng:1)Đặc điểm hình thức: 1.1Ví dụ: Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾNXét ví dụ:a) Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa. Nó muốn làm nữ hoàng kia. Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. ( Ông lão đánh cá và con cá vàng )Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾNI) Bài học: * Đặc điểm hình thức và chức năng: 1.1Ví dụ: a) Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi.b) Đi thôi con.=> Câu cầu khiến. Xét ví dụ: a) Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa. Nó muốn làm nữ hoàng kia. Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con. (Cuộc chia tay của những con búp bê )Có các từ cầu khiến: hãy,. ; đi , thôi ..chớ , nào đừngTiết 82: CÂU CẦU KHIẾNI) Bài học: * Đặc điểm hình thức và chức năng:1.1 Ví dụ: ( SGK/ 30 )1.2 Ví dụ: a)- Mở cửa. -> câu kể.b)- Mở cửa! -> Câu cầu khiến. Xét ví dụ: a)- Anh làm gì đấy? - Mở cửa . Hôm nay trời nóng quá. b)- Đang ngồi đọc sách, tôi bỗng nghe có tiếng ai đó vọng vào: - Mở cửa! Câu hỏi thảo luận : hãy nêu sự khác nhau về hình thức giữa hai ví dụ ? a) Chạy đi! b) Anh hãy chạy đi . => Ngữ điệu cầu khiến.-> Câu thiếu chủ ngữ, ý cầu khiến nhấn mạnh,kết thúc bằng dấu chấm than.-> Ý cầu khiến không được nhấn mạnh, kết thúc bằng dấu chấm. Thường kết thúc bằng dấu chấm than ( ! ) , nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì kết thúc bằng dấu chấm (. )Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾNI) Bài học: *Đặc điểm hình thức và chức năng: 1)Đặc điểm hình thức:2) Chức năng: - Thôi đừng lo lắng. - Cứ về đi . - Đi thôi con. - Mở cửa! Ghi nhớ: (SGK/ 31)II) Luyện tập: -> khuyên bảo -> yêu cầu -> yêu cầu -> đề nghị, ra lệnh=>Câu cầu khiến dùng để: yêu cầu, ra lệnh, đề nghị, khuyên bảo. . . . Thôi nín đi! Hãy đặt câu cầu khiến phù hợp với hình vẽ? (chú ý dùng cả hai dấu câu)Cậu đừng khóc nữa.Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾNI) Bài học: * Đặc điểm hình thức và chức năng: 1) Đặc điểm hình thức: 2) Chức năng: * Ghi nhớ: (SGK/ 31) II) Luyện tập: Bài tập1: Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.b) Ông giáo hút trước đi. c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không .( Bánh chưng, bánh giầy)( Lão Hạc- Nam Cao ) ( Chân, Tay , Tai , Mắt , Miệng)Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?Thảo luận: Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên? Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ và nhận xét sự thay đổi về mặt ý nghĩa của các câu trên?a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương . Đổi: Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.Không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn. b) Ông giáo hút trước đi. Đổi: Hút trước đi! Ý nghĩa của câu không thay đổi nhưng ý cầu khiến mạnh hơn và lời nói kém lịch sự hơn. c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Đổi: Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu: trong số người tiếp nhận yêu cầu không có người nói.Bài tập2: Tìm câu cầu khiến trong các ví dụ và chỉ ra sự khác nhau về hình thức biểu hiện giữa chúng? a) Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.-> Vắng chủ ngữ , có từ cầu khiến : thôi.đi. c) - Đưa tay cho tôi mau! - Cầm lấy tay tôi này!-> Có ngữ điệu cầu khiến.Bài tập4: (SGK/ 32-33) a) Dế Choắt muốn Mèn đào một cái ngách từ nhà mình sang nhà Dế Mèn (có mục đích cầu khiến) b) Dế Choắt không dùng những câu như: - Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh! - Đào giúp em một cái ngách! Vì:Dế Choắt tự coi mình vai dưới so với Mèn (xưng em gọi Mèn là anh) lại là người nhút nhát nên thay vì dùng câu cầu khiến Tô Hoài đã dùng câu nghi vấn: “Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em.” nhằm làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn rất phù hợp với vị thế của Dế Choắt. Bài tập 5: (SGK/ 33) Câu “Đi thôi con.” không thay được cho câu “Đi đi con” vì: có nghĩa khác nhau - “Đi đi con” -> Mẹ khuyên con vững tin bước vào đời ( chỉ có người con đi) - “ Đi thôi con” -> Mẹ bảo con cùng đi với mình ( con và cả mẹ cùng đi) Bài tập 6: Viết một đoạn văn (đề tài tự chọn) có dùng câu cầu khiến và cho biết chức năng của câu cầu khiến đó ?Bài tập củng cố: Trò chơi: Điền từ vào bài thơ (hai đội chơi có 3 phút suy nghĩ tìm từ thích hợp điền vào bài thơ) TỰ BẠCH Em:(1) cầu khiến trong nhà, Đề nghị,(2) .luôn là niềm vui Yêu cầu ,(3)... vài lời, (4) .. cầu khiến mọi người nghe xem! Học trò muốn nhận ra em, Hãy, thôi, đừng, (5) .không quên từ nào. Đi,(6). giục giã làm sao! Chấm than,(7). góp vào thành câu, Mong học trò nhớ thật lâu! Nếu không e trở thành câu chuyện buồn! câuKhuyên bảo ra lệnhNgữ điệu chớnàodấu chấm TỰ BẠCH Em : câu cầu khiến trong nhà, Đề nghị, khuyên bảo luôn là niềm vui Yêu cầu, ra lệnh vài lời, Ngữ điệu cầu khiến mọi người nghe xem! Học trò muốn nhận ra em, Hãy, nên, đừng, chớ không quên từ nào . Đi, nào giục giã làm sao! Chấm than, dấu chấm góp vào thành câu . Mong học trò nhớ thật lâu! Nếu không e trở thành câu chuyện buồn! Hướng dẫn về nhàHọc bài,làm các bài tập còn thiếu vào vở. Chuẩn bị bài: “Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh” chú ý: -Cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh? -Bố cục của bài thuyết minh này? -Thuyết minh với những ý nào? CẢM ƠN THẦY CÔ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
File đính kèm:
- cau_cau_khien.ppt