Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Tìm hiểu văn bản: Đi bộ ngao du (Trích Ê – min hay Về giáo dục - Ru-xô) - Trường THCS Tân Lễ
3) TỔNG KẾT
NỘI DUNG :LỐI SỐNG, TÂ M HỒN GIẢN DỊ
-YÊU QUÝ TỰ DO COI TRỌNG TỰ DO CÁ NHÂN.
-YÊU QUÝ ĐỜI SỐNG TỰ NHIÊN .
NGHỆ THUẬT
• LẬP LUẬN CHẶT CHẼ ,KẾT HỢP ĐAN XEN CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ BIỂU CẢM/
• CHỨNG CỚ ĐƯỢC LẤY TỪ THỰC TIỄN CÁ NHÂN TÁC GIẢ TỪNG TRẢI QUA
• CÂU VĂN ĐA DẠNG
• GIỌNG ĐIỆU TƯƠI VUI,NHẸ NHÀNG.
c, cảnh bầu trời ,làng xóm,con đườngCảnh được quay lúc gần lúc xa,khi thì được đặc tả chi tiết khi thì kháI quát/-một không gian cao rộng thoáng đãng gợi cho chúng ta Một cảm giác nhẹ nhàng thanh thản và một ước muốn được đI đến những miền đất lạ để thưởng ngoạn để khám phá4động thiên cung (hạ long –quảng ninh)5vịnh hạ long –quảng ninh 6Tam cốc bích động -ninh bình 7Rừng thông –sa pa 8Ngữ văn 8 Tuần 28- văn bản tiết 109 Đọc - hiểu văn bản đI bộ ngao du( trích Ê-min hay Về giáo dục )(J. Rousseau, nhà văn Pháp)9I) Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả : j.rút – xô- j. Rút – xô ( 1712 – 1778 ) Nhà văn nhà triết học,nhà hoạt động xã hội pháp nổi tiếng thế kỷ xviii người Có những tư tưởng tiến bộ.tác giả Của nhiều tác phẩm nổi tiếng .Luận điểm triết học bao trùm : sự đối Lập giữa tự nhiên và con người xã hộiVăn bản đI bộ ngao du(trích “ Ê-min hay về giáo dục”)j.Rút xô (1712-1778)10I) Đọc - hiểu chú thích1. Tác giả : J .Rut- xôRousseau,jean-jacques(1712-1778)Văn bản đI bộ ngao duj.Rút xô (1712-1778)11Đọc - hiểu chú thích1. Tác giảluận về sự bất bình đẳng (1755)Câu hỏi :em có nhận xét gì về số lượng tàc phẩm và tên các tác phẩm của rut xô? Mang đậm tính triết học2.Tác phẩm -luận văn khoa học và nghệ thuật (1750) - - giuy – li hay nàng hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761) -e-min hay về giáo dục(tiểu thuyết :1762 -những mơ mộng của người dạo chơI cô độc (1772- 1778))12I ) Đọc - hiểu chú thích1.Tác giả2. Văn bản đI bộ ngao du ê-min hay về giáo dục (1762) là một “thiên luận văn – tiểu thuyết “ nói về quá trình giáo dục một em bé Từ lúc ra đời đến khi trưởng thành ê min và gia sư là hình bóng của nhà văn*” đI bộ ngao du “ (1712 ) –trích từ quyển V của tác phẩm “ ê min hay về giáo dục”Rút –xô(1766)Văn bản đI bộ ngao duj.Rút xô (1712-1778)13I) Đọc - hiểu chú thích1,Tác giả2,tác phẩm3, Chú thích-ngao du :-tham quan:-triết gia :-tự nhiên học :-đạm bạc :đI dạo chơI đó đâyđI đến nơI nào đó để xem xét ,mở mang hiểu biếtNgười thông minh tài giỏi ,nhà triết học ở đây đòng thời là nhà khoa họcKhoa học,quan sát, nghiên cứu các sinh vậtvật thể trong tự nhiênNói về ăn uống đơn sơ bình thườngVăn bản đI bộ ngao duj.Rút xô (1712-1778)14Văn bản đI bộ ngao du (trích e-min hay về giáo dục ) j. Rút –xô (pháp ) Tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du thú vị hơn đi ngựa :đó là đi bộ Ta ưa đi lúc nào thì đi ,ta thích dừng lúc nào thì dừng ,ta muốn hoat động nhiều ít thế nào thì tuỳ. Ta quan sát khắp nơi ;ta quay sang phải ,sang trái,ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh .Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông ;một khu rừng rậm ư tôi đi vào dưới bóng cây ;một hang động ư, tôi đến tham quan ;một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản .Bất cứ đâu ưa thích tôi lưu lại đấy .Hễ lúc nào thấy chán tôi bỏ đi luôn .Tôi chẳng phụ thuộc vào con ngựa hay gã phu trạm Tôi chẳng cần chọn những lôi đi có sẵn hay những con đường thuận tiện ;tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua ;tôi xem tất cả những gì con người có thể xem ;và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi ,tôi hưởng thụ tất cảt sự tự do mà con người có thể hưởng thụ .Nếu do thời tiêt xấu không đi bộ được và thấy chán rồi ,lúc đó tôi đi ngựa .nếu tôi mệtnhưng E-min em có mệt gì lắm đâu ;em to khoẻ ; và sao em lại mệt được cơ chứ ,em chẳng hề vội vã .nếu em dừng lại làm sao em có thể chán được ,ở chốn nào em cũng có thứ để giả trí .Em vào nhà một người thợ , em làm việc ;emvận đong hai cánh tay để cho đôi bàn chân được nghỉ ngơi.Tôi chỉ quan niệm được một cách đi ngao du thú vi hơn đI ngựa :đó là đi bộ15I) Đọc - hiểu chú thích1.Tác giả2,tác phẩm3.Chú thích ii) Đọc – hiểu nội dung văn bản1.Tìm hiểủ chung- nghị luận chứng minh + biểu cảm *phương thức biểu đạt *Cấu trúc :Ba đoạn- ba luận điểm-đoạn một : đI bộ ngao du, con ngừi sẽ được tự do thưởng ngoạn -đoạn hai: đI bộ ngao du ta có dịp trau dồi kiến thức.đoạn ba: đI bộ ngao du, tính tình được vui vẻ. Cách sắp xếp hợp lý,phù hợp với những mong muốn củatác giả. Luận điểm trước làm tiền đề cho luận điểm sau,luận điểm sautiếp nối ,phát triển cho luận điể trước.Văn bản đI bộ ngao duj.Rút xô (1712-1778)16Văn bản đI bộ ngao duj.Rút xô (1712-1778)đọc –hiểuchú thích 1. tác giả. -rút-xô(1712-1778)(nhà vănpháp) -nhà văn ,nhà triết học,nhà hoạt động xã hội2. Tác phẩm . -mang đạm tính triết học -trích quyển V : ê- min hayvềgiáo dục”II> đọc hiểu nội dung văn bản 1) tìm hiểu chung cấu trúc :ba đoạn-ba luậnđiểm -nghị luận chứng minh 2.Tìm hiểu chi tiết a)Nhữg lợi ích của đI bộ .đoạn một . đI bộ –tự do-yêu tự do –hoà hợp với thiên nhiên đoạn một :đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa-ta ưa đi ,ta thíchdừng ,ta muốn hoạt động tuỳ ý Ta quan sát:( sông , rừng ,hang động ,mỏ đá)xem xét=> khám pháKhông bị lệ thuộcvào ai ;gã phu trạm ,vào cái gì: giờ giấc ,xe ngựa ,đường xáHưởng thụ tất cả sự tự do.-điệp từ tôI ,ta .E-min -liệt kê :-ta ưa đi ,ta thíchdừng ,ta muốn hoạt động tôi ưa thích .. Tôi hưởng thụ tuỳ ýNhững cụm từ bộc lộ tháI độ được xuất hiện liên tiếp như vậy nhằm mục đích gì?Nhấn mạnh cảm giác thoả mãn tự do cá nhân của người đi bộ ngao du17Thảo luận Nhóm 1,2 Cách sử dụng ngôI kể xen kẽ ,lặp đI lặp lại giữa tôI –ta nhằm làm nổi bật điều gì? => Xưng “tôI” : những kinh nguiệm riêng mang tính cá nhân=> Xưng ta” khi tác giả muốn nói đến cảm nhận chung từmỗi người .khi muốn thuyết phục bạn đọc =>tác động vào lòng tin của bạn đọcNhóm 3,4:đưa nhân vật E-min vào cuối đoạn một để tâm sự điều đó có ý nghĩa gì?=> Sự phân tách mình thành hai con người khác nhau để tự độc thoại làm cho đoạn văn thêm sinh động hấp dẫn Bổ sung thêm sự tự do khi đi bộ ngao du : chẳng hề vội vã làm việc hoặc nghỉ ngơi theo ý thích 183. Tìm hiểu chi tiết“ưa ““thích”“Muốn”=> Tuỳ ýQuan sát:-sông ,rừngHang động Mỏđá khoáng sảnXemxétTất cảHưởngthụ tự doTa Tôihoà hợp với thiên nhiênNgao du -Yêu tự do a.lợi ích của việc đi bộVăn bản đI bộ ngao duj.Rút xô (1712-1778)ê-minThú vị * đoạn mộtLUậN ĐIểMLuận cứ19Câu hỏi :Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiênVà con người được thể hiện qua bức tranh?20Tểu kết Qua đoạn trích ta thấy được phong cách nghị luận độc đáocủa nhà văn Rút- xô , mang đậm chất triết lý sâu xa về sự tự do thưởng ngoạn của con người đồng thời ông cũng xây dựng được hình tượng văn học sinh động biểu cảm –có ý nghĩa giáo dục . Thấy được hình bóng nhà văn –một con người rất coi trọng ,yêu quý sở thích nhu cầu cá nhân:đI bộ ngao du của mình ,một conngười yêu tự do ,phóng khoáng hoà hợp với thiên nhiên.21*đoạn 2: đI bộ ngao du giúp ta trau dồi vốn kiến thức -Ta- lét , Pla -tong , pi- ta- go - biết tài nguyên , sản vật từng vùng - Trong nông nghiêp : Cách thức trồng trọt-tự nhiên học : hiểu biết về vật thể trong thiên nhiên (đất ,đá ,sỏi ,núi) Câu hỏi :Việc tác giả đưa ra hình ảnh các triết gia phòng khách vói phòng sưu tập So sánh với phòng sưu tập của e-min có tác dụng gìđề cao kiến thức từ thực tế khách quanXem thường kiến thức sách vở giáo điều Trau dồi vốn kiến thức mở rộng tầm hiểu biết ,lam đầu óc ta sáng lángTriết gia phòng khách - trong các phòng sưu tập => Thoả mãn tính hiếu kì Ê- min - cả trái đất 22* đoạn 3: đI bộ ngao du để tăng cường sức khoẻ, tính tình vui vẻ - Lợi ích : sức khoẻ tăng cường -tính khí vui vẻ Khoan khoáI và hài lòng với tất cả Hân hoan thích thú ăn ngủ ngon Cảm Gấc phấn chấn trong tinh thần người đI bộ ngao du ở đây hình thức so sánh nào được sử dụng ,ý nghĩa của cách thể hiện này là gì ?So sánh hai trạng tháI tinh thần đối lập nhau=> khẳng định lợi ích tinh thần của nguời đI bộ từ đóthuyết phục người đọc muốn tránh khỏi bừôn bã cáu kỉnh thì nên đI bộ ngao du. đI bộ : vui vẻ , khoan khoáIHài lòng với tất cả Nườiđi xe ngựa : mơ màng buồn bã cáu kỉnh đau khổ23 câu hỏi : Tìm các câu cảm thán liên tiếp ở trong đoạn văn này.tác dụng của việc sử dụng các câu cảm thán ấy ? Lồng cảm xúc trực tiêp của người viết ,vào các lí lẽBộc lộ trạng tháI tinh thần ,phấn chấn vui vẻ tintưởng ở việcđI bộ ngao duTa hân hoan biết bao.Ta thích thú biết baota ngủ ngon giấc biết bao..24câu cuối tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?25đI bộ ngao du ( Thú vị )được tự dotrau dồiKiến thứcTâmhồnLành mạnhTuỳ theo ý thích Không lệ thuộc aiKhônglệ thuộc cái gìCác nhàBácHọccôCác triết giaNhà tự nhiênNôngnghiệpSức khoẻ tăng cườngTinh thần sảng khoáiTâm hồn giản gị ,phong phútôi-ta ,E-min ,thiên nhiên , thích thú, đI bộVấn đề nghị luậnLuận điểmLý lẽDẫn chứng26 3) Tổng kết Nội dung :lối sống, tâ m hồn giản dị -yêu quý tự do coi trọng tự do cá nhân.-yêu quý đời sống tự nhiên .Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ ,kết hợp đan xen các yếu tố tự sự biểu cảm/Chứng cớ được lấy từ thực tiễn cá nhân tác giả từng trảI qua Câu văn đa dạng Giọng điệu tươI vui,nhẹ nhàng.27Thảo luận Em hiểu nguyên lý “tảng băng trôI”Là gì? Nguyên lý này được thể hiện trongbài này như thế nào?Qua bài học này em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân2829III. Luyện tậpCâu hỏi 1.Viết lại một cách ngắn gọn khoáng 15 dòng các luận điểm của Rut – xô Câu mở đầu Luận điểm thứ nhất.Luận điểm thứ hai.Luận điẻm thứ ba Kết luận Câu hỏi 2. Hãy tìm những yếu tố biẻu cảm . Tự sự miêu tả ,trong văn bản ?30Bài tập về nhàHoàn thiện bài tập trên-làm bài tập 2,3 sách bài tập-soạn bài “ông giuốc đanh mặc lễ phục”31Câu hỏi : Tìm những hình ảnh ,ngôn từ ,giọng điệu thể hiện sự trào phúng trong đoạn văn sau?qua đó em thấy tác gỉả muốn cho chúng ta biết điều gì? “ TRước năm 1914 họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu , những tên “ an- nam- mít” bẩn thỉu giỏi lắm cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta .ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươI vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa” con yêu” ,những người” bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu ,thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn toàn quyền bé nữa . đùng một cáI họ (những người bản xứ ) được phong chocáI danh hiệu tối cao là chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do ”Những tên da đen bẩn thỉunhữngTên an –nam –mít “ bẩn thỉu ấy thế màCuộc chiến tranhVui tươiCon yêuBạn hiềnđùng một cáiChiến sĩ bảo vệ cong lí và tự doNghệ thuật châm biếm ,đả kích bộ mặt giả nhân giả nghĩa trơ trẽn của chính quyền thực dân.Kiểm tra bài cũ32
File đính kèm:
- Bai_27_Di_bo_ngao_du.ppt