Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 17: Hoạt động Ngữ văn làm thơ 7 chữ
NHẬN DIỆN LUẬT THƠ
1, Khái niệm:
Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu bảy chữ và bốn câu bảy chữ (tứ tuyệt), thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ.
2, Đặc điểm
- Số chữ: 7 chữ (tiếng) 1 dòng
- Số chữ: 8 câu trong 1 bài (thất ngôn bát cú)
- Nhịp: 4/3 ; 3/4 ; có thể chia nhỏ thành nhịp 2 / 2 /3
- Vần: vần chân, vần bằng, các tiếng cuối câu thứ 1-2-4-6-8
- Đối: khi tiếng bằng ở dòng trên ứng với tiếng trắc ở dòng dưới.
- Niêm: khi tiếng bằng ở dòng trên ứng với tiếng bằng ở dòng dưới.
- Bố cục: có 4 phần
bài 17 Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ Hoạt động ngữ vănTiết 69 – 70: Làm thơ 7 chữI/ Nhận diện luật thơ 1, Khái niệm: Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu bảy chữ và bốn câu bảy chữ (tứ tuyệt), thơ hiện đại nhiều khổ với câu thơ bảy chữ. 2, Đặc điểmSố chữ: 7 chữ (tiếng) 1 dòngSố chữ: 8 câu trong 1 bài (thất ngôn bát cú)Nhịp: 4/3 ; 3/4 ; có thể chia nhỏ thành nhịp 2 / 2 /3Vần: vần chân, vần bằng, các tiếng cuối câu thứ 1-2-4-6-8Đối: khi tiếng bằng ở dòng trên ứng với tiếng trắc ở dòng dưới.Niêm: khi tiếng bằng ở dòng trên ứng với tiếng bằng ở dòng dưới.Bố cục: có 4 phần Hoạt động ngữ vănTiết 69 – 70: Làm thơ 7 chữ2, Đặc điểmLuật bằng trắc:+ các chữ không dấu, chỉ có dấu huyền, thuộc thanh bằng + các chữ có dấu còn lại thuộc thành trắc + các chữ thứ 1.3.5 là bằng hay trắc đều được, các chữ thứ 2.4.6 phải đúng luật bằng, trắc (nhất,tam,ngũ bất luận; nhị, tứ , lục phân minh) + trong mỗi câu thơ, các chữ thứ 2 , 4 , 6 phảI đối thanh, nói cách khác, trong mỗi câu thơ, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phảI đồng thanh, chữ thứ 4 phảI đối thanh với chữ thứ 2 và chữ thứ 6. + cặp câu 1 và 4; cặp câu 2 và 3 thì các chữ thứ 2, thứ 4, thứ phảI đồng thanh(cùng trắc hoặc cùng bằng)Tiết 69 – 70 Làm thơ 7 chữ 3, Phạm viThơ 7 chữ gồm: - 7 chữ cổ phong - thơ thất luậtthất ngôn bát cúthất ngôn tứ tuyệtVí dụ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácVẫn là hào kiệt vẫn phong lưuChạy mỏi chân thì hãy ở tùĐã khách không nhà trong bốn biểnLại người có tội giữa năm châuBủa tay ôm chặt bồ kinh tếMở miệng cười tan cuộc oán thùThân ấy vẫn còn, còn sự nghiệpBao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Bánh trôi nướcThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,Mà em vẫn giữ tấm lòng sonHoạt động ngữ văn4, Phân tích trên 1 ví dụ a, Bài thơ b, Đặc điểm Bánh trôi nướcThân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son. Luật bằng trắc Bằng – trắc Vần bằng :chữ thứ 2 của câu thơ thứ nhất là thanh bằng: “em” ) Vần chân:tròn – non – son Nhịp: 2 / 2 / 3 Niêm: vừa – ba chìm – dầu tròn – non – son trònB B B T T B BT T B B T T BT T T B B T TB B T T T B Bnonsonc, Ví dụTrích: “tết quê bà”Bà tôi ở một túp lều tre,Có một hàng cau chạy trước hèMột mảnh vườn bên rào giậu nứa,Xuân về hoa cải nở vàng hoe.B B T T T B BT T B B T T BT T B B B T T B B B T T B B Đặc điểmLuật: Bằng – trắc-Đối thanh: Bà - có tôi – một hè – nứa bên – cải rào – nởNiêm: tre – hèHàng – vườnCau – bênVườn – hoa -vần: tre – hè- hoe-Nhịp: 2 / 2 / 3trehèhoe* Bài thơ viết đúng luật Tối Trong túp lều tranh cánh liếp che, Ngọn đèn mờ,tỏa ánh xanh xanh Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng, Như bước thời gian đếm quãng khuya B T B B T T B T B B T T B BT B T T B B TB T B B T T BNhận xét:Điểm sai: dấu phẩy sau từ “mờ” -> bỏ đIChữ “xanh” cuối câu hai dổi thành chữ “lè” -> vần lè,II/ Tập làm thơ1, Làm tiếp 2 câu cuối: Tôi thấy người ta có bảo rằng: Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng ! 2, Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây: Vui sao ngày đã chuyển sang hè, Phượng đỏ sân trường rộn ve. Đáng cho cáI tội quân lừa dốiGì khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
File đính kèm:
- Ngu_van_8_bai_17_Hoat_dong_lam_tho_7_chu.ppt