Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Câu ghép (Tiết 1)

Ghi nhớ: Có hai cách nối các vế câu:

- Dùng từ có tác dụng nối:

+ Nối bằng một quan hệ từ;

+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;

+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi theo từng cặp.

- Không dùng từ nối: Giữa các vế có dùng dấu phẩy, chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Câu ghép (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÂU GHÉP (T1)Đặc điểm của câu ghép: 1. Ví dụ: (SGK)? Tìm c-v trong các câu sau:1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.2. Nhận xét:- Câu 2: Có một c-v.- Câu 3: Có 3 cụm c-v không bao chứa nhau ( cụm c-v thứ ba giải thích cho cụm c-v thứ hai).- Câu 1: Có cụm c-v nhỏ nằm trong cụm c-v lớn ( có 2 cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở)Kiểu cấu tạo câuCâu cụ thểCâu có một cụm c-vCâu 2Câu có 2 hoặc nhiều cụm c-vCụm c-v nhỏ nằm trong cụm c-v lớnCâu 1Các cụm c-v không bao chứa nhauCâu 3? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?Vậy thế nào là câu ghép?3. Ghi nhớ:Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm c-v này được gọi là một vế.II. Cách nối các vế câu:? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích?Câu 1: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.Câu 3: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.Câu 6,7? Quan sát câu ghép ở phần 1 và các câu ghép mới tìm ở trên, em hãy cho biết trong mỗi câu ghép, các vế được nối với nhau bằng cách nào?Nhận xét:Các vế trong câu 3, câu 6 nối với nhau bằng quan hệ từ Vì, nhưng.Vế 1, vế 2 câu 7 nối nhau bằng quan hệ từ vì.- Các vế trong câu 1; vế 2 và vế 3 trong câu 7 không dùng từ nối. ? Từ nhận xét trên, em hãy khái quát cách nối các vế trong câu ghép?Ghi nhớ: Có hai cách nối các vế câu:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng một quan hệ từ;+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi theo từng cặp.- Không dùng từ nối: Giữa các vế có dùng dấu phẩy, chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.III. Luyện tập:Bài 1:a.- U van Dần, u lạy Dần (dấu phẩy). - Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ (dấu phẩy). - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? ( dấu phẩy) - Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây(dấu phẩy).b.- Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng (dấu phẩy) - Giá những hủ tục đày đoạ mẹ tôithì tôi quyết vồ lấy(Nối bằng từ thì)c. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: Lòng tôi càng thắt lại(Dấu hai chấm).d. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa Lão Hạc bỡi vì lão lương thiện quá. (bỡi vì).Bài 2: Mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép:Vì trời mưa to nên đường rất trơn.Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ cấp baTuy nhà ở khá xa nhưng An luôn đi học đúng giờ.- Không những Vân học giỏi mà còn rất khéo tay. Bài 4: Đặt câu ghép với những cặp từ hô ứng: Nam vừa về đến nhà thì mẹ nó đã ra đi. Chưa học bò đã lo học chạy.- Bạn đi đâu thì tôi đi đấy.- Mẹ bảo sao thì con nghe vậy.Trời càng tối, mưa càng to.Củng cố dặn dò:1. Chọn câu trả lời đúng: Câu ghép là câu:a. Do hai cụm c-v tạo thành.b. Do hai cụm c-v trở lên tạo thành.c. Do hai , hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành.d. Do hai , hoặc nhiều cụm c-v có bao chứa nhau tạo thành.2. Cách nối các vế trong câu ghép:Các vế trong câu ghép không cần sử dụng từ nối.b.Dùng những từ có tác dụng nối.c. Cả a và b.

File đính kèm:

  • pptCau_ghep_Tiet_1.ppt