Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Câu nghi vấn (Tiết 2)
Nhận xét: Không phải tất cả các câu
nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm
hỏi. Câu nghi vấn thứ hai ở (e) kết
thúc bằng dấu chấm than.
• Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn
không dùng để hỏi mà để cầu khiến,
khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ
tình cảm, cảm xúc và không yêu cầu
người đối thoại trả lời.
• Nếu không dùng để hỏi thì trong một số
trường hợp câu nghi vấn có thể kết thúc
bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu
chấm lửng.
Ngoài chức năng là dùng để hỏi, câunghi vấn còn được dùng với nhiềuchức năng khác.Nhắc lại kiến thức đó họcDấu hiệu, chức năng chính của câu nghi vấn?Câu nghi vấn(tiết 2)?III, Những chức năng khácVí dụ SGK tr. 21a, Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?Mục đích: bộc lộ tình cảm, cảmxúc( sự hoài niệm, tiếc nuối)b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?Mục đích: đe dọad, Cả đoạn trích là một câu nghi vấnMục đích: khẳng địnhe, Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!Mục đích: bộc lộ cảm xúc(ngạc nhiên)c, Có biết không?... Lính đâu?Sao baydám để cho nó chạy xồng xộc vào đâynhư vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? Mục đích: đe dọaNhận xét: Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấmhỏi. Câu nghi vấn thứ hai ở (e) kếtthúc bằng dấu chấm than.Ghi nhớ Trong nhiều trường hợp câu nghi vấnkhông dùng để hỏi mà để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúcvà không yêu cầungười đối thoại trả lời. Nếu không dùng để hỏi thì trong một sốtrường hợp câu nghi vấn có thể kết thúcbằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.IV. Luyện tậpBài tập 1 (SGK 22)a, bộc lộ tình cảm, cảm xúcb, phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúcc, cầu khiếnd, phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc.(câu này có đặc điểm của câu cảm thánnhưng đó vẫn là câu nghi vấn.)Bài tập mở rộngBài 1Đưa ra ví dụ trong đó sử dụngcâu nghi vấn với mục đích chào hỏi, hỏi thăm theo mục đích xãgiao thông thường của cuộc sống.Bài 2Nếu định nghĩa câu nghi vấn là câu dùng để hỏi, câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúccó được hay không? Vì sao?
File đính kèm:
- Cau_nghi_van.ppt