Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn bản Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Trường THCS Nhân Đạo

IV.Ghi nhớ: SGK (18)

 Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng tha thiết của nhà thơ.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Đọc văn bản Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Trường THCS Nhân Đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ CÙNG CÁC EM HỌC SINH trường trung học cơ sở nhân đạoNgữ Văn 8Quê Hương-Tế Hanh-Tiết 77. Văn bản:I. Giới thiệu tác giả, văn bản1. Tác giả: - Tên khai sinh là Trần Tế Hanh - sinh năm 1921 Quê ở xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chăng cuối (1940-1945). Sau năm 1945 Tế Hanh sáng tác nhằm phục vụ cách mạng và kháng chiến. Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-- Rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại trong tập Hoa niên (1945).I. Giới thiệu tác giả, văn bản1. Tác giả: 2. Văn bản: Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-II. Đọc- hiểu văn bảnI. Giới thiệu tác giả, văn bản1. Tác giả: 2. Văn bản:Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-1. Hình ảnh quê hương- Làng làm nghề chài lưới- Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông Lời giới thiệu tự nhiên, mộc mạc và giản dị.II. Đọc- hiểu văn bản Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-I. Giới thiệu tác giả, văn bảna, Giới thiệu về quê hương1. Hình ảnh quê hương Lời giới thiệu tự nhiên, mộc mạc và giản dị.II. Đọc- hiểu văn bản Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-I. Giới thiệu tác giả, văn bảna, Giới thiệu về quê hươngHình ảnh quê hương b, Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá - Khung cảnh: -> Khung cảnh đẹp tràn đầy sức sốngII. Đọc- hiểu văn bản Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh- Con người: > Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng - Con thuyền: - Nghệ thuật: -> Sự dũng mãnh của con thuyền đồng thời thể hiện không khí lao động hăng say - Cánh buồm mảnh hồn làng (Hữu hình) (Vô hình) + Rướn thân trắng :  Bức tranh lao động đẹp, khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống.-> Hình ảnh đẹp, thiêng liêng là biểu tượng và linh hồn của làng chài.So sánhI. Giới thiệu tác giả, văn bảnTrời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cáHăng như con tuấn mã, phăng mái chèo, vượt trường giangSo sánh, nhân hoá, các động từ mạnhNhân hoá 1. Hình ảnh quê hương b, Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá  Bức tranh lao động đẹp, khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống.II. Đọc- hiểu văn bản Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh- I. Giới thiệu tác giả, văn bảnII. Đọc- hiểu văn bản1. Hình ảnh quê hương c, Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến- Không khí: Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh- Con người:-> Người dân chài khoẻ đẹp, mang mùi vị của biển cả xa xăm Con thuyền: + Im bến mỏi, trở về nằm:+ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ: -> Người dân chài cùng đoàn thuyền trở về với tư thế khoẻ khoắn, những niềm vui và thành quả lao động. I. Giới thiệu tác giả, văn bản ồn ào, tấp nậpLàn da ngăm rám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xămTrong trạng thái nghỉ ngơiNhân hoáẩn dụ chuyển đổi cảm giácII. Đọc- hiểu văn bảnHình ảnh quê hương c, Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến-> Người dân chài cùng đoàn thuyền trở về với tư thế khoẻ khoắn, những niềm vui và thành quả lao động. Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-I. Giới thiệu tác giả, văn bảnII. Đọc- hiểu văn bản2. Tình cảm của tác giảHình ảnh quê hương luôn sống trong tâm hồn nhà thơ: Nước xanh, cá bạc, chiếc buồm, con thuyền, mùi nồng mặn-> Nỗi nhớ quê hương rất chi tiết cụ thể nhớ cả màu sắc, hình ảnh, những mùi vị đặc trưng của làng chài. 1. Hình ảnh quê hương Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-I. Giới thiệu tác giả, văn bảnII. Đọc- hiểu văn bản2. Tình cảm của tác giả- Tình cảm gắn bó sâu nặng tha thiết với quê hương.1. Hình ảnh quê hương Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-I. Giới thiệu tác giả, văn bản * Phương thức biểu đạt của bài thơ: III. Tổng kết - Phương thức miêu tả và biểu cảm- So sánh, nhân hoá, các từ ngữ miêu tả* Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu: Tiết 77. Văn bản: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh-II. Đọc- hiểu văn bảnI. Giới thiệu tác giả, văn bản1. Nghệ thuật:2. Nội dung:- Thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê hươngIV.Ghi nhớ: SGK (18)	Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng tha thiết của nhà thơ.V.Luyện tậpChép lại một số câu ca dao; câu thơ; đoạn thơ về tình cảmquê hương mà em yêu thích nhất	Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường	Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ	(Quê hương- Giang Nam)Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá	( Đồng chí-Chính Hữu)	V.Luyện tậpChép lại một số câu ca dao; câu thơ; đoạn thơ về tình cảmquê hương mà em yêu thích nhấtLòng quê dợn dợn vời con nướcKhông khói hoàng hôn cũng nhớ nhà	( Tràng Giang- Huy Cận)Quê hương tôi có con sông xanh biếcNước gương trong soi tóc những hàng tre	( Nhớ con sông quê hương-Tế hanh)	V. Luyện tậpChép lại một số câu ca dao; câu thơ; đoạn thơ về tình cảmquê hương mà em yêu thích nhấtNhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật cuộc sống và con người của quê hương ông?a) Nhớ quê hương với những kỉ niệm thương cảmb) Yêu thương trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cuộc sống và con người của quê hươngc) Gắn bó và bảo vệ cảnh vật con người của quê hương Ôngd) Cả a, b, c đều đúng.Bài về nhà:Viết 2 đoạn văn(mỗi đoạn khoảng 10 đến 12 câu) phân tích cái hay của những câu thơ sau:	 1. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió2. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

File đính kèm:

  • pptque_huong.ppt