Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiết 2)

Những chức năng khác:

Các câu nghi vấn đó dùng để:

 a, Bộc lộ cảm xúc

 b, Đe doạ

 c, Đe doạ

 d, Khẳng định.

 e, Bộc lộ CX.

Câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm than, hoặc là dấu ba chấm.

Những câu nghi vấn:

 - a, Những người .bây giờ? => Bộc lộ t/c, CX.

 - b, Mày định nói .đấy à? => Đe doạ.

 - c, Có biết không ? Lính đâu? Sao bay dám để nó như vậy? Không còn .nữa à? => Đe doạ.

 - d, Một người .hay sao? => Khẳng định

 - e, Con gái tôi . đấy ư? Chả lẽ .lục lọi ấy! => Bộc lộ CX ( sự ngạc nhiên )

Căn cứ vào dấu hiệu hình thức: các câu có từ ngữ nghi vấn: bây giờ, à, có-không, đâu, sao- vậy, không – à, há – sao, ư, chả lẽ. Và cuối các câu có dấu chấm hỏi.

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng thÇy c«!Kiểm tra bài cũ :1. Cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ?Câu nghi vấn là câu:- Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào,tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) không, (đã)chưa, hoặc có từ hay(nối các vế có quan hệ lựa chọn)Có chức ngăng dùng để hỏi-Khi viết: câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?)2.Đọc và cho biết 2 câu sau có phải là câu nghi vấn không. Vì sao?Kiểm tra bài cũ :a.Anh có thể cho tôi mượn quyển vở được không?b.Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?=>Đó là 2 câu nghi vấn vì có từ nghi vấn: không, chăng ; kết thúc bằng dấu chấm hỏiMĐ của 2 câu nghi vấn ấy là gì? Câu 1: hỏi để cầu khiến.Câu 2: phủ định( Tôi cũng chẳng sung sướng gì)Như vậy ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng khácCÂU NGHI VẤN (T2)CÂU NGHI VẤNTiết 79:(Tiếp theo)A.TÌM HIỂU CHUNGI: Những chức năng khác:Ví dụ :sgk/ 21 a.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ? b.Cai lệ không để cho chị được nói hết câu , trợn ngược hai mắt, hắn quát :-Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!c.Đê vỡ rồi !...Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?..Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?d.Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui , buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu , vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? e.Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.-Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy !CÂU NGHI VẤNTiết 79:(Tiếp theo)A.TÌM HIỂU CHUNGI : Những chức năng khác:Những câu nghi vấn: - a, Những người.bây giờ? b, Mày định nói..đấy à? c, Có biết không ? Lính đâu? Sao bay dám để nónhư vậy? Không còn.nữa à? d, Một người .hay sao? - e, Con gái tôi. đấy ư? Chả lẽ.lục lọi ấy! * Căn cứ vào dấu hiệu hình thức: các câu có từ ngữ nghi vấn: bây giờ, à, có-không, đâu, sao- vậy, không – à, há – sao, ư, chả lẽ. Và cuối các câu có dấu chấm hỏi.THẢO LUẬN :Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?Ví dụ :sgk/ 21 a.Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ ? b.Cai lệ không để cho chị được nói hết câu , trợn ngược hai mắt, hắn quát :-Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!c.Đê vỡ rồi !...Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?..Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?d.Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui , buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu , vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? e.Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.-Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy !=> bộc lộ T/C, CX.=> Đe doạ.=> Đe doạ.=> Khẳng địnhBộc lộ CX ( sự ngạc nhiên)CÂU NGHI VẤNTiết 79:(Tiếp theo)TÌM HIỂU CHUNG	I: Những chức năng khác:* Những câu nghi vấn: - a, Những người.bây giờ? => Bộc lộ t/c, CX. - b, Mày định nói..đấy à? => Đe doạ. - c, Có biết không ? Lính đâu? Sao bay dám để nónhư vậy? Không còn.nữa à? => Đe doạ. - d, Một người .hay sao? => Khẳng định - e, Con gái tôi. đấy ư? Chả lẽ.lục lọi ấy! => Bộc lộ CX ( sự ngạc nhiên ) * Căn cứ vào dấu hiệu hình thức: các câu có từ ngữ nghi vấn: bây giờ, à, có-không, đâu, sao- vậy, không – à, há – sao, ư, chả lẽ. Và cuối các câu có dấu chấm hỏi.- Các câu nghi vấn đó dùng để: a, Bộc lộ cảm xúc b, Đe doạ c, Đe doạ d, Khẳng định. e, Bộc lộ CX.Vd: Hay là em nghĩ thế nàySong anh có cho phép nói em mới dám nói.=>Vì : có từ nghi vấn: hay (là) Nhận xét về dấu kết thúc câu ở những câu nghi vấn trên ?=> Câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm than, hoặc là dấu ba chấm. ? Đặt câu nghi vấn với những chức năng khác ? 1. Quyển sách này mà đẹp à? => Phủ định. 2.Tối hôm qua cậu đi xem phim hả? => Khẳng định. 3. Cậu muốn chết à? => Đe doạ. 4. Sao mình lại chán thế nhỉ? => Bộc lộ CX.CÂU NGHI VẤNTiết 79:(Tiếp theo)A.TÌM HIỂU CHUNGI: Những chức năng khác:Các câu nghi vấn đó dùng để: a, Bộc lộ cảm xúc- b, Đe doạ- c, Đe doạ- d, Khẳng định.- e, Bộc lộ CX.B.LUYỆN TẬP => Câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm than, hoặc là dấu ba chấm. Bài 1:a, Con ngườiăn ư? => Bộc lộ tình cảm: Ngạc nhiên, thất vọngb, Các câu ( trừ câu “ Than ôi!”) => Phủ định, bộc lộ cảm xúc.c, Sao tanhàng rơi ? => Cầu khiến, bộc lộ cảm xúc ( tha thiết chân thành)d, Ôibóng bay ? => Phủ định, bộc lộ cảm xúc ( không đồng tình)Bài 2:a, Sao cụ lo xa quá thế? Tội gìđể lại ? Ăn mãigì mà lo liệu ? => Phủ định: ( Cụ không phải lo xa thế. Không nên nhịn đói mà để tiền lại; Ăn mãi đến lúc chết không có tiền mà lo liệu.) b, Cả đàn bò.chăn dắt làm sao ? => Bộc lộ CX: băn khoăn, ngần ngại. Bài 3 :Đặt câu: -Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim : “Cánh đồng hoang” được không?-Sao đời lão Hạc lại khốn khổ đến thế?Bài 4 :Trong giao tiếp : Những câuAnh ăn cơm chưa ?Cậu đọc sách đấy à ?Em đi đâu đấy ?Là lời chào không nhất thiết phải trả lời Quan hệ thân mậtHướng dẫn tự học - Học bài theo ghi nhớ, hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị bài : Thuyết minh về một phương pháp

File đính kèm:

  • pptTIENG_VIET_8_CAU_NHI_VAN_TT.ppt
Bài giảng liên quan