Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá - Trần Thị Lâm

Nói quá và tác dụng của nói quá

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiếng Việt Tiết 37: Nói quá - Trần Thị Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
gi¸o viªn:trÇn thÞ l©mĐƠN VỊ: THCS TRƯỜNG CHINHm«n ng÷ v¨n líp 8aThế nào là từ ngữ địa phương?Tìm các từ ngữ chỉ địa phương quan hệ ruột thịt,thân thích ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân dưới đây:Từ ngữ toàn dânTừ ngữ được dùng ở địa phương emBác (anh trai của cha)Bác (vợ anh trai của cha)Bác (chị gái của cha)Bác (chồng chị gái của cha)Bác (anh trai của mẹ)Dì (em gái của mẹ)KIỂM TRA BÀI CŨBácBácCôDượngCậuDìTuần 10 : Tiết 37 NÓI QUÁI:Nói quá và tác dụng của nói quá: *Đọc các câu tục ngữ,ca dao sau:-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ)-Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)Tìm cụm từ nói quá sự thật?Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì?Thực chất câu tục ngữ muốn nói rằng:đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười cũng rất ngắn;và người nông dân lao động thật vất vả nhọc nhằn phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được hạt lúa. Tuần 10 : Tiết 37 NÓI QUÁI:Nói quá và tác dụng của nói quá: *Đọc các câu tục ngữ,ca dao sau:-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ)-Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)Người ta nói quá lên như vậy là để nhấn mạnh mức độ, qui mô,tính chất,của sự vật hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.Người ta nói quá lên như vậy là để làm gì?Tuần 10 : Tiết 37 NÓI QUÁI:Nói quá và tác dụng của nói quá Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.*Đọc các câu tục ngữ,ca dao sau: -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) -Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao)Qua các ví dụ trên, em hiểu thế nào là nói quá ?Tác dụng của phép nói quá?Tuần 10 : Tiết 37: NÓI QUÁI:Nói quá và tác dụng của nói quá Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.Em hãy tìm trong văn thơ một ví dụ về phép nói quá?VD: Bát cơm chan đầy nước mắt, Bay còn giằng khỏi miệng ta (Nguyễn Đình Thi)II-Luyện tập:Bài tập 1:BT1:Tìm biện pháp nói quá trong các câu dưới đây:a. Đau lòng kẻ ở người đi Lệ rơi thắm đá tơ chia rẽ tằm. ( Nguyễn Du)b. Nghiêng đồng đổ nước ra sông Vắt đất ra nước thay trời làm mưa. (Ca dao)C .Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. (Ca dao) a.Lệ rơi thắm đáb.Nghiêng đồng đổ nước ra sôngVắt đất ra nước thay trời làm mưa.c. núi ngất trời nước ở ngoài biển ĐôngTuần 10 : Tiết 37: NÓI QUÁI:Nói quá và tác dụng của nói quá Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.VD: Bát cơm chan đầy nước mắt, Bay còn giằng khỏi miệng ta (Nguyễn Đình Thi)II-Luyện tập:Bài tập 1:Bài tập 2:Điền vào chỗ trống các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá: ruột để ngoài da,nở từng khúc ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi,vắt chân lên cổ, bầm gan tím ruột.Bọn giặc hoảng hồn ... mà chạy.b. Ở nơi ... thế này,cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau,trồng cà.c. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...d.Nhìn thấy tội ác của giặc,ai ai cũng ...e.Cô An tính tình xởi lởi ... vắt chân lên cổchó ăn đá gà ăn sỏinở từngkhúc ruột.bầm gan tím ruột.ruột để ngoài da. Tuần 10 : Tiết 37: NÓI QUÁI:Nói quá và tác dụng của nói quá Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảmVD: Bát cơm chan đầy nước mắt, Bay còn giằng khỏi miệng ta (Nguyễn Đình Thi)II-Luyện tập:Bài tập 1:Bài tập 2:Bài tập 3:Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: mình đồng da sắt, nghĩ nát óc, chân cững đá mềm, lấp biển vá trời.-Nó nghĩ nát óc mà vẫn không tìm ra lời giải đáp.-Thánh Gióng là người mình đồng da sắt.... “Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng”-Mình nó mà đòi lấp biển vá trời sao được!Tuần 10 : Tiết 37: NÓI QUÁI:Nói quá và tác dụng của nói quá Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.VD: Bát cơm chan đầy nước mắt, Bay còn giằng khỏi miệng ta ( Nguyễn Đình Thi)II-Luyện tập:Bài tập 2:Bài tập 1:Bài tập 3:Bài tập 4:Em hãy tìm vài thành ngữ có dùng phép nói quá?-cười vỡ bụng-đen như than-như hai giọt nước-như hình với bóng -mặt cắt không còn giọt máuTuần 10 : Tiết 37: NÓI QUÁI:Nói quá và tác dụng của nói quá Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô,tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảmVD: Bát cơm chan đầy nước mắt, Bay còn giằng khỏi miệng ta (Nguyễn Đình Thi)II-Luyện tập:Bài tập 1:Bài tập 2:Bài tập 3:Bài tập 4:Bài tập 5:Phân biệt nói quá và nói khoác?-Nói quá và nói khoác đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích.-Nói quá nhằm mục đích nhấn mạnh gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm; còn nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực, là hành động tiêu cực.CỦNG CỐEm hãy nhắc lại thế nào là nói quá?Tác dụng của phép nói quá?BÀI TẬP CỦNG CỐTìm từ ngữ nói quá và tác dụng cách nói quá trong câu ca dao sau:Râu tôm nấu với ruột bầu.Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.Nhấn mạnh sự yêu thương của đôi vợ chồng có hoàn cảnh nghèo khó.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:1-BÀI VỪA HỌC:-Học thuộc khái niệm nói quá và tác dụng phép nói quá.-Xem lại các ví dụ trên.-Tìm các ví dụ khác có dùng phép nói quá.-Bài tập về nhà: 5. Viết đoạn văn ngắn có dùng phép nói quá.Tham khảo đoạn văn sau:Ở Trường Sơn,mỗi khi trời nổi gió,thật là dữ dội.Những cây đại thụ có khi cũng bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm.Cánh chim đại bàng vẵn bay lượn trên nền trời.Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên.Chim lại vẫy cánh,đạp gió vút lên cao. (Theo Thiên Lương)2-BÀI SẮP HỌC: ”Ôn tập truyện kí Việt nam”- Trả lời các câu hỏi của bài học.- Lập bảng thống kê-câu 1(sgk).

File đính kèm:

  • ppttiet_37_NOI_QUA.ppt
Bài giảng liên quan