Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 9, Bài 3: Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

• Nghệ thuật:

- Miêu tả, Tự sự xen lẫn biểu cảm

- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật điển hình

- Nghệ thuật tương phản đối lập

- Chi tiết sinh động, giàu kịch tính

- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả và đối thoại đặc sắc

• Nội dung:

- Đả kích xã hội tàn ác bất công

- Ca ngợi đức tính tốt đẹp của người phụ nữ

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 9, Bài 3: Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ Văn 8Chào Mừng Cỏc Em Đến VớiKiểm tra bài cũTheo em, vỡ sao bộ Hồng lại bị hất hủi? Bộ Hồng khỏt khao điều gỡ?Văn bản Trong Lũng Mẹ cú ý nghĩa như thế nào? Hóy đọc một đoạn thơ núi về mẹ?Cõu hỏi 1Cõu hỏi 2BAỉI 3TệÙC NệễÙC Vễế BễỉTieỏt 9(Trớch Taột ẹeứn)Ngoõ Taỏt ToỏI. GIỚI THIỆU.1. Tác giả: Ngô Tất Tố (1893 - 1954) quê nay thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho gốc nông dân Ông là một học giả, nhà báo, nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước Cách mạng Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996) Tác phẩm chính: Tắt đèn (1939), Lều chõng (1940), Việc làng (1940)Ngô tất tố2. Tác phẩm Đoạn trích Tức nước vỡ bờ nằm trong chương XVII của tác phẩm Tắt Đèn (1939)3. Tìm hiểu chung văn bản	 : Tiểu thuyết	 Tự sự, miêu tả, kết hợp biểu cảm.	 2 sự việc chính :+ Đoạn 1 : từ đầu ... “có ngon miệng hay không”  Chị Dậu ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu giữa vụ sưu thuế.+ Đoạn 2 : Còn lại  Chị Dậu khôn ngoan và can đảm đương đầu với bọn tay sai phong kiến, như: cai lệ, người nhà lí trưởng. - Thể loại - Phương thức biểu đạt : - Tóm tắt nội dung : II. PHÂN TÍCH.1. Hoàn cảnh gia đình chị Dậu: - Vụ thuế trong thời điểm gay gắt : Tiếng trống mõ, tù và inh ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếng kêu khóc. - Chị Dậu phải bán con, bán chó, bán cả gánh khoai để nộp sưu cho chồng => không đủ - Anh Dậu bị đánh trói gần chết và sắp bị đem ra tra tấn tiếp  Chị Dâu cần phải bảo vệ tính mạng cho chồng 2. Nhân vật cai lệ:- Vai trò: Là tên quan chỉ huy tốp lính lệ ở nông thôn thời trước Cách mạng, chuyên bắt người thiếu thuế.- Cử chỉ: Gõ roi xuống đất, thét, trợn mắt, quát, chạy sập đến, vừa nói vừa đánh...  Hống hách, thô bạo, không có nhân tính. Cai lệ là nhân vật điển hình cho xã hội cũ đầy rẫy bất công, tàn ác. Tồn tại trên cơ sở của lí lẽ và hành động bạo ngược. Hình ảnh chị Dậu.a. Trước khi cai lệ đến- Cử chỉ: “Quạt cho cháo chóng nguội, rón rén bưng một bát đến cho chồng, chờ xem chồng ăn có ngon miệng hay không.” Chị Dậu là người phụ nữ đảm đang, hết lòng yêu thương chồng con, tính tình vốn dịu dàng, tình cảm- Lúc đầu: “run run, cố van xin tha thiết. Gọi cai lệ là “ông” xưng “cháu”  lễ phép, nhẫn nhịn- Lần 2: Chị nói lí lẽ, gọi cai là “ông” xưng “tôi”  Đặt mình ngang hàng với cai lệ- Lần 3: Chị vụt đứng dậy,nghiến hai hàm răng, gọi “mày” xưng “bà”  Tư thế đứng trên so với kẻ thù b. Khi cai lệ đến: TỨC NƯỚC VỠ BỜ4. Sự đối lập chị Dậu và tên cai lệCai LệChị dậu Đại diện cho chế độ xã hội tàn ác bất công Thái độ : Hống hách, hung hăng, thô bạo“Tức nước” “Ngã chỏng quèo”  Cậy thế, hèn nhát Đại diện cho người nông dân nghèo khổ, túng quẫn Thái độ : Lễ phép, nhẫn nhịn chịu đựng“Vỡ bờ” “Túm lấy dúi ra cửa” Sức sống mãnh liệt Nghệ thuật:Miêu tả, Tự sự xen lẫn biểu cảmNghệ thuật khắc hoạ nhân vật điển hìnhNghệ thuật tương phản đối lậpChi tiết sinh động, giàu kịch tínhNgôn ngữ kể chuyện, miêu tả và đối thoại đặc sắc Nội dung:Đả kích xã hội tàn ác bất côngCa ngợi đức tính tốt đẹp của người phụ nữIV. Tổng kếtEm hiểu thế nào về nhan đề TỨC NƯỚC VỠ BỜ theo em việc đặt nhan đề đó đã thể hiện được chủ đề của văn bản chưa ? Chủ đề của văn bản là gì ?Thảo luậnCảm Ơn Quý Thầy Cụ Và Cỏc Em Học SinhCHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptbai_tuc_nuoc_vo_bo.ppt
Bài giảng liên quan