Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 107: Hội thoại - Vũ Thị Huyền Trang

Vai xã hội : vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.

ác định Vai xã hội bằng 2 kiểu quan hệ xã hội:

+Quan hệ trên_dưới, ngang hàng (Xét theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, hoặc chức vụ xã hội

+Quan hệ thân_sơ ( Xét theo mức độ quen biết, thân tình)

Lưu ý: Mỗi người có nhiều quan hệ xã hội, do đó vai xã hội cũng rất đa dạng, nhiều chiều. Do đó khi tham thoại, mỗi người cần xác định đúng vai xã hội của mình để có cách nói cho phù hợp

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 107: Hội thoại - Vũ Thị Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHàO MừNG CáC THầY CÔ ĐếN Dự GIờ Văn Lớp 8B1hội thoại Tiết:107Gv : Vũ Thị Huyền Trang Đơn vị: THCS Hoàn Sơn Ngày soạn: 17/3/2013 2Tiết107: hộI THOạIvai xã hội trong hội thoại:1. Ví dụ: (SGK _92,93)2. Nhận xét: _ Có hai nhân vật tham gia hội thoại: Bà cô và bé Hồng_Quan hệ họ : quan hệ thân tộc (gia tộc) : Bà cô: Vai trên Bé Hồng : Vai dưới *Chi tiết chứng tỏ Hồng đã cố kìm nén sự bất bình để giữ thái độ lễ phép : + Tôi cúi đầu không đáp +Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất + Cổ họng tôi nghẹn ứ khóc không ra tiếng --> Vì Hồng ở vai dưới, nên dù bất bình vẫn phải tôn trọng bề trên. 3Tiết107: hộI THOạIvai xã hội trong hội thoại:1. Ví dụ: (SGK _92,93)2. Nhận xét: _ Có hai nhân vật tham gia hội thoại: Bà cô và bé Hồng_Quan hệ họ : quan hệ thân tộc (gia tộc) : Bà cô: Vai trên Bé Hồng : Vai dưới --> Cư xử không đúng mực, không đúng vai--> Cư xử đúng mực,đúng vai==> Vai xã hội : vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.4Tiết 107: hộI THOạIXét các Ví dụ sau:1. A: Cháu chào Bác, Bác vừa đi tập thể dục về ạ ? B: ừ. Cháu con mẹ Hà phải không? Ngoan quá ! --> quan hệ dưới_trên, xét theo tuổi tác2. Nhân viên: Em chào Sếp ạ ! Giám đốc: Chào cô !3. Lan: Mai đi học rủ tớ nhé ! Huệ: Nhất định rồi .4. A: Phiền Bạn đóng hộ tôi cái cửa được không ? B: Vâng, được !--> quan hệ dưới_trên,xét theo chức vụ xã hội--> quan hệ ngang hàng, xét theo tuổi tác, mức độ tình cảm thân mật-->quan hệ ngang hàng, mức độ tình cảm : quen biết sơ sơ, không thân=>Xác định Vai xã hội bằng 2 kiểu quan hệ xã hội:+Quan hệ trên_dưới, ngang hàng (Xét theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, hoặc chức vụ xã hội+Quan hệ thân_sơ ( Xét theo mức độ quen biết, thân tình)5Tiết107: hộI THOạIvai xã hội trong hội thoại:1. Ví dụ: (SGK _92,93)2. Nhận xét: 3. Kết luận: * Vai xã hội : vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.* Xác định Vai xã hội bằng 2 kiểu quan hệ xã hội:+Quan hệ trên_dưới, ngang hàng (Xét theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, hoặc chức vụ xã hội+Quan hệ thân_sơ ( Xét theo mức độ quen biết, thân tình)* Lưu ý: Mỗi người có nhiều quan hệ xã hội, do đó vai xã hội cũng rất đa dạng, nhiều chiều. Do đó khi tham thoại, mỗi người cần xác định đúng vai xã hội của mình để có cách nói cho phù hợp 6Tiết107: hộI THOạIvai xã hội trong hội thoại:Luyện tập:Bài tập 2:Xét về tuổi tác: Lão Hạc nhiều tuổi hơn -->Vai trên Xét về địa vị xã hội: Ông giáo (trí thức) có địa vị cao hơn lão Hạc là nông dânb. Chi tiết cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của Ông giáo đối với lão Hạc:_Lời lẽ: “ôn tồn”, “vui vẻ bảo”_Cử chỉ: “nắm lấy cái vai gầy” -Xưng hô: “Cụ_tôi”, “Ông con mình”c. Thái dộ quý trọng và thân tình của lão Hạc đối với Ông giáo:_Xưng hô; “Ông giáo”, “dạy”, ‘chúng mình”, “nói đùa thế”Thể hiện tâm trạng không vui và giữ ý:“ cười đưa đà”, “cười gượng”, “nói đùa thế”, “cho để khi khác”7Tiết107: hộI THOạIvai xã hội trong hội thoại:Luyện tập:Bài tập 3: Phân tích sự thay đổi cách xưng hô và thay đổi vai xã hội trong đoạn trích sau:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy lại đỡ lấy tay hắn:_Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đựoc một lúc, ông tha cho !...Chị Dậu liều mạng cự lại:_Chồng tôi đau ốm, ông không đựoc phép hành hạ....Chị Dậu nghiến hai hàm răng:_Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem. --> Xưng hô: + Cháu_ông (Vai dưới _trên) +Tôi_ ông ( Ngang hàng) + Bà_mày (Vai trên _dưới) Rõ ràng, trong đoạn thoại có sự thay đổi vai một cách rõ rệt 8Tiết107: hộI THOạIII.Luyện tập:Bài tập 4: Đọc đoạn truyện sau, nhận xét và rút ra bài học:Một sáng, thằng Hùng, mới “nhập cư” vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai. Nó hất hàm bảo:_Bơm cho cái bánh trước, nhanh lên không trễ giờ học.Bác Hai nhìn thằng Hùng rồi nói:_Tiệm của bác không có bơm thuê._Vậy mượn cái bơm, bơm lấy vậy._Bơm của bác bị hỏng rồi, cháu chịu khó dắt xe đến hàng khác vậy.Vừa lúc đó, cái Lê nhà cuối ngõ cũng dắt xe chạy vào tíu tít:_Cháo chào bác Hai ạ ! Bác ơi, bác cho cháu mượn cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về , bác xem giúp cháu cái xe, không biết sao nó cứ xì hơi mãi bác ạ._Được rồi, nào để bác bơm cho. Cháu là con gái, biết bơm không mà bơm?_Cháu cảm ơn bác nhiều. -->Giữa bác Hai và hai bạn nhỏ là quan hệ trên_dưới. Do đó, cách nói của bạn Lê là phù hợp, đúng vai, còn cách nói của bạn Hùng hỗn láo, trống không, chưa đúng vai. --> Bài học: Nói năng với người lớn tuổi, phải lễ phép, kính trọng. 9Hướng dẫn về nhà*Nắm khái niệm về vai xã hội trong hội thoại, biết vận dụng.*Hoàn thành các bài tập đã hướng dẫn.*Chuẩn bị bài sau: Hội thoại tiết 2: phần Lượt lời trong hội thoại10xin chân thành cảm ơn quý thầy cô11

File đính kèm:

  • pptTIET_107_HOI_THOAI.ppt