Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 115: Tiếng Việt: Hội thoại (Tiếp theo) - Trường THCS Quảng Phú

Hội thoại

Vai xã hội

Quan hệ xã hội

Quan hệ trên -

dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình)

Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)

Lưu ý: Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp

Lượt lời

Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lời

Lưu ý:

-Cần tôn trọng lượt lời:

+ Không nói tranh, cắt lời của người khác.

+ Không được nói xen, nói chêm vào lời người khác.

Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 115: Tiếng Việt: Hội thoại (Tiếp theo) - Trường THCS Quảng Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chào mừng cỏc thầy cụ về dự giờ thăm lớp 8aMôn ngữ văn 8 Trường THCS Quảng PhúKiểm tra bài cũ: - Dạo này, bố thấy điểm mụn Toỏn của con hỡnh như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn ễng Nam chưa núi hết cõu, Hoà đó vựng vằng đứng dậy và làu bàu: - Thụi, bố đừng núi đến chuyện học hành của con nữa!* Vai xó hội: * Thỏi độ: 	Hóy xỏc định vai xó hội trong đoạn hội thoại trờn? Nhận xột về cỏch xử sự của người con? Bố : vai trờn.Con :vai dưới.người con vụ lễ với bố .HỘI THOẠI TIẾT : 115( Tiếp theo) 1. Vớ dụ: Đoạn trớch sgk . Một hụm cụ tụi gọi tụi đến bờn cười hỏi: - Hồng! Mày cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mẹ mày khụng?() Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng núi và nột mặt rất kịch của cụ tụi kia, tụi cỳi đầu khụng đỏp  Nhưng đời nào tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến ()Tụi cũng đỏp lại cụ tụi: - Khụng! Chỏu khụng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ chỏu cũng về.Cụ tụi hỏi luụn, giọng vẫn ngọt: -Sao lại khụng vào? Mợ mày phỏt tài lắm, cú như dạo trước đõu! Rồi hai con mắt long lanh của cụ tụi chằm chặp đưa nhỡn tụi.Tụi lại im lặng cỳi đầu xuống đất: lũng tụi càng thắt lại, khoộ mắt tụi đó cay cay. Cụ tụi liền vỗ vai tụi cười mà núi rằng: - Mày dại quỏ, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vỏ sắm sửa chovà thăm em bộ chứ.( )Tụi cười dài trong tiếng khúc, hỏi cụ tụi:- Sao cụ biết mợ con cú con? ( )Cụ tụi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhỡn vào mặt tụi, nghiờm nghị:- Vậy mày hỏi cụ Thụng – tờn người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đỏnh giấy cho mợ mày, bảo dự sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chó nhẽ bỏn xới mói được sao?Tỏ sự ngậm ngựi thương xút thầy tụi, cụ tụi lại chập chừng núi tiếp:- Mấy lại rằm thỏng tỏm này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dự sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng cũn phải cú họ, cú hàng, người ta hỏi đến chứ? Một hụm cụ tụi gọi tụi đến bờn cười hỏi: Hồng! Mày cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mẹ mày khụng?() Nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng núi và nột mặt rất kịch của cụ tụi kia, tụi cỳi đầu khụng đỏp  Nhưng đời nào tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến ()Tụi cũng đỏp lại cụ tụi: Khụng! Chỏu khụng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ chỏu cũng về.Cụ tụi hỏi luụn, giọng vẫn ngọt: Sao lại khụng vào? Mợ mày phỏt tài lắm, cú như dạo trước đõu! Tụi lại im lặng cỳi đầu xuống đất: lũng tụi càng thắt lại, khoộ mắt tụi đó cay cay. Cụ tụi liền vỗ vai tụi cười mà núi rằng: Mày dại quỏ, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vỏ sắm sửa chovà thăm em bộ chứ.() Tụi cười dài trong tiếng khúc, hỏi cụ tụi: Sao cụ biết mợ con cú con?( )Cụ tụi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhỡn vào mặt tụi, nghiờm nghị: Vậy mày hỏi cụ Thụng – tờn người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đỏnh giấy cho mợ mày, bảo dự sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chó nhẽ bỏn xới mói được sao?Tỏ sự ngậm ngựi thương xút thầy tụi, cụ tụi lại chập chừng núi tiếp:- Mấy lại rằm thỏng tỏm này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dự sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng cũn phải cú họ, cú hàng, người ta hỏi đến chứ?.- Bà cô : 5 lần nói- Bé Hồng: 4 lần : + 2 lần nói. + 2 lần im lặng -> Bộc lộ thái độ bất bình trước lời nói cay độc của người cô.- Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi bà đang nói -> Hồng xác định được vai xã hội của mình và giữ lễ phép, lịch sự. Đọc các tình huống, nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại ?TH 2: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.TH 1: - Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang ... Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: - Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!TH 3:Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó TH 1: - Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang ... Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: - Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!=> - Bố vai trên “ Chưa nói hết câu” - Con vai dưới, “vùng vằnglàu bàu” nói cắt lời của bố-> thái độ không lễ phép với bố, không tuân thủ lượt lời trong hội thoại.TH 2: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ rất bực mình.=> Người con đã nói chêm vào cuộc hội thoại của cha mẹ -> không lễ phép và vi phạm vào lượt lời, vì người con không có quyền được nói khi không tham gia đối thoại, người con chỉ có mặt ở đó nghe cuộc đối thoại mà thôi.TH 3: Trong một buổi thảo luận ở lớp ,cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề, A chưa kịp trình bày thì học sinh B vội vàng đưa ra ý kiến của mình về lĩnh vực đó => Học sinh B nói tranh lượt lời của học sinh A -> không tôn trọng lượt lời của cuộc thoại.Ghi nhớ : sgk/ 102* Trong hội thoại, ai cũng được núi. Mỗi lần cú người tham gia hội thoại núi được gọi là một lượt lời.* Để giữ lịch sự, cần tụn trọng lượt lời của người khỏc, trỏnh núi tranh, cắt lời hoặc chờm vào lời người khỏc.* Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mỡnh cũng là một cỏch biểu thị thỏi độ. I. Lượt lời trong hội thoạiLuyện tậpBài tập 1: Tìm hiểu tính cách nhân vật qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (“Tắt đèn” - Ngô Tất Tố )N/vật Lượt lời–Giọng điệu, cử chỉ, lời nói Tính cáchChị Dậu9 lượt :- Tụi van ụng,... xin ụng rủ lũng thương!- Mày trúi chồng bà đi xem nào! Trúi này! Bà đó van xin mày, mày vẫn khụng thatrúi này!Thụng minh, nhẫn nhịn, sẵn sàng chống trả.Cai lệ6 lượt: -Thét, quát, hầm hè... - Ông - thằng - mày...Hống hỏch, thụ bạo, lỗ móng ...Người nhà lí trưởng2 lượt:- Anh ta lại.... - Chị khất tièn sưu đến ...không ?A dua, ăn theo, phụ thuộc.Anh Dậu1 lượt; - U nó không được thế !....phải tội.Yếu đuối, nhỳt nhỏt Bà láng giềng3 lượt:- Bác trai...; - Này....; - Thế thì...Lo lắng, sợ hóia) Xét về sự tham gia hội thoại:- Số lượt lời của cai lệ và Chị Dậu là nhiều nhất. - Số lượt lời của người nhà lí trưởng ít hơn. - Anh Dậu chỉ nói với chị Dậu sau khi cuộc xung đột đã kết thúc. - Kẻ duy nhất cắt lời người khác trong cuộc hội thoại này là cai lệ.b) Xét về cách thể hiện vai xã hội:- Chị Dậu từ chỗ nhún nhường, gọi cai lệ là ông xưng cháu đã vùng lên gọi cai lệ là mày, xưng bà. - Từ đầu đến cuối cai lệ tỏ ra hống hách, thô bạo, tàn nhẫn còn tên người nhà lí trưởng có phần giữ gìn hơn nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai. - Anh Dậu: Sợ hãi, cam chịu.Bài tập 2. Phõn tớch lượt lời hội thoại của nhõn vật: Chi Dậu và cỏi Tớ qua trớch đoạn “Tắt đốn” của Ngụ Tất Tố.Cái Tớ Chị DậuBan đầu Về sauBan đầu Về sauSố lượt lời(a)Lý do(b)Tác dụng(c)1133Cố làm cho mẹ vui, khoe sự tháo vát...nên nói nhiều, giọng hồn nhiênSợ hói, đau đớn, nên nói ít, nói ngắn Đau đớn vì sắp mất con nên hầu như không nói, nói rất ítTô đậm nỗi bất hạnh của một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ sắp phải rời tổ ấm gia đìnhSự hồn nhiên, ngây thơ, hiếu thảo của đứa con càng làm cho người mẹ đau lòng hơn khi sắp phải bán nó7Nói nhiều nói dài để thuyết phục conBài tập 3: Sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị :Lần12Lí doTâm trạng xúc động, nghẹn ngào trước tâm hồn và lòng nhân hậu của em mình.Vì ngỡ ngàng, hãnh diện sau đó là xấu hổBài tập 4: Viết một đoạn văn hội thoại ngắn, sau đó chỉ rõ lượt lời của các nhân vật.1/ Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.2/ Một bạn học sinh nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi, bạn học sinh ấy im lặng không nói nửa lời.- Sự im lặng trong 2 tình huống trên thể hiện điều gì? Sự im lặng nào là đáng quý, đáng ca ngợi? 	 Cho hai tình huống sau:Tình huống12Lí doGiữ bí mật.Né tránh trách nhiệm.Kết luậnĐáng quí, đáng ca ngợi.Đáng phê phán.Sơ đồ hệ thống kiến thức về Hội thoại:Hội thoạiTrong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là lượt lờiQuan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình)Lưu ý: Quan hệ xã hội vốn rất đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợpQuan hệ xã hộiVai xã hộiLượt lờiLưu ý: -Cần tôn trọng lượt lời:+ Không nói tranh, cắt lời của người khác.+ Không được nói xen, nói chêm vào lời người khác.Im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.Hướng dẫn về nhà- Học bài, thuộc ghi nhớ- Hoàn thành các bài tập còn lại- Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận theo câu hỏi sgk.Giờ học đến đây là kết thúc Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinhKÍNH CHÚC THẦY Cễ SỨC KHOẺ !CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !

File đính kèm:

  • pptBai_27_Hoi_thoai_tiep_theo.ppt