Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 121: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục (Mô-li-e) - Lê Thị Huệ
I.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Thể loại:
b. Vị trí đoạn trích:
II.Đọc phân vai:
III. Tìm hiểu lớp kịch:
1. Diễn biến hành động kịch:
Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và bác phó may
Cảnh 2:Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ
2.Nhân vật hài kịch bất hủ
IV. Tổng kết:
Chào mừng quý thầy cô giáo tới dự giờ thăm lớpMôn: Ngữ văn 8GV: Lê Thị Huệ – Trường THCS Lý Tự TrọngTiÕt 117«ng Giuèc - ®anh mÆc lÔ phôcTiết 121"Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục"MÔ-LI-ETiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Tìm hiểu chung:1.Tác giả:2. Tác phẩm: a. Thể loại: b. Vị trí đoạn trích: 3. Đọc:4. Giải thích từ khó:III. Đọc hiểu văn bản: 1. Diễn biến hành động kịch:Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và bác phó mayTiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)Bác phó may- Thì nó dãn ra lại rộng- Đâu có. Đôi giày không làm ngài đau đâu mà. Ngài cứ tưởng tượng. Vụng chèo, khéo chống.Ông Giuốc-đanhĐôi bít tất chật quáđứt hai mắt-Đôi giày làm tôi đau chânnó làm tôi đau- Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Nhận định đúng.Em hãy cho biết ông Giuốc-đanh và bác phó may trò chuyện xung quanh vấn đề gì?Bác phã may Bé lÔ phôc ®Ñp nhÊt triÒu ®×nh- Ngµi cã b¶o muèn may hoa xu«i ®©u- C¸c nhµ quý ph¸i ®Òu mÆc nh thÕ ...”T«i sÏ xin may hoa xu«i l¹i ...- Xin ngài cứ bảoNãi sai thµnh ®óngỞ thế bị động chuyển thành thế chủ độngL¸u c¸, lõa bÞp.¤ng Giuèc - ®anh B¸c may hoa ngîc mÊt råi- CÇn ph¶i b¶o may hoa xu«i ? ThÕ th× may ®îc ®Êy Không, không Tôi bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Nói đúng thành không đúngỞ thế chủ động chuyển sang thế bị động Mê muội, ngu dốt, ngớ ngẩn.Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)Ông Giuốc-đanh đã phát hiện điều gì trên bộ lễ phục mới may?Em có nhận xét gì về tình thế kịch lúc này?Em có nhận xét gì về nhân vật ông Giuốc-đanh và bác phó may?Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:1.Tác giả:2. Tác phẩm: a. Thể loại: b. Vị trí đoạn trích: II.Đọc phân vai:III. Tìm hiểu lớp kịch: 1. Diễn biến hành động kịch:Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và bác phó mayCảnh 2:Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ Thợ phụBẩm ông lớnBẩm cụ lớnBẩm đức ôngRanh mãnh, dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền. Ông giuốc-đanhThưởng tiềnLại thưởng tiềnĐây nữa,thưởng tiếpMất tiền để “ mua” cái danh hão, tính cách học đòi làm sang mãnh liệt.Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)Khác với bác phó may, tay thợ phụ đã dùng mánh khóe gì để moi tiền của ông giuốc-đanhTay thợ phụ gọi ông giuốc-đanh là gì và thái độ của ông Giuốc-đanh ra sao?Thực chất bọn chúng có thật lòng tôn trọng ông Giuốc-đanh không?Hành động ông Giuốc- đanh thưởng tiền chứng tỏ điều gì?Tiết 118 ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC Mô-li-e (Trích Trưởng giả học làm sang)I.Giới thiệu chung:1.Tác giả:2. Tác phẩm: a. Thể loại: b. Vị trí đoạn trích: II.Đọc phân vai:III. Tìm hiểu lớp kịch: 1. Diễn biến hành động kịch:Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và bác phó mayCảnh 2:Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ 2.Nhân vật hài kịch bất hủ- Cười ông G ngu dốt vì thói học đòi- Cười vì sự ngớ ngẩn tưởng mặc áo hoa ngược là sang. Cười vì ông cứ moi tiền ra để mua danh hão. Cười vì ông G bị đám thợ phụ lột quần áo cũ, để mặc bộ lễ phục -> Tác giả châm biếm đả kích thói dởm đời, thích hư danh của bọn trưởng giả lỗi thời, dốt nát nhưng thích học đòi.IV. Tổng kết:- Ghi nhớ sgk/122Em hãy cho biết lớp kịch gây cười bởi những yếu tố nào?Qua đó tác giả muốn đả kích điều gì?Qua đoạn trích tác giả muốn thể hiện điều gì?Liên hệEm hãy tìm và cho biết những hành động thể hiện sự học đòi, lố lăng, lai căng trong học sinh của chúng ta hiện nay?Em có nhận xét gì về những hành động đó?( có phù hợp khi chúng ta còn ngồi trên ghế nhà trường không?)Củng cố- Tác giả Mô-li-e và tác phẩm “ Trưởng giả học làm sang”( trong đó có đoạn trích “ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”)- Chi tiết gây cười thể hiện trong cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh với bác phó may và tay thợ phụ.Dặn dò về nhà-Nắm vững văn bản.-Tìm đọc các lớp kịch khác trong vở kịch “Trưởng giả học làm sang”.-Chuẩn bị bài “Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu”.-Xem lại bài lý thuyết về “Lựa chọn trật tự từ trong câu” và làm trước các bài tập trong sgk.CHÀO TẠM BIỆT
File đính kèm:
- ngu_van_8_tiet_121_ong_giuoc_danh_mac_le_phuc.ppt