Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 21,22: Tìm hiểu văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - La Thị Hà

Bố cục:

 3 phần:

 - Phần 1: Từ đầu “cứng đờ ra” -> Giới thiệu hoàn cảnh của cô bé bán diêm.

 - Phần 2: “Chà! Giá quẹt về chầu thượng đế” -> Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng của cô bé bán diêm.

 - Phần 3: Còn lại -> Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 21,22: Tìm hiểu văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen) - La Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên hướng dẫn: Trần Văn Tác Sinh viên thực hiện: La Thị HàKẾ HOẠCH BÀI HỌCNGỮ VĂN 8I.Kiểm tra bài cũ:1. Qua nhân vật Lão Hạc, điều lớn nhất ở người nông dân đã khiến Nam Cao bày tỏ thái độ trân trọng sâu sắc là:Tình cảm khốn cùng của họ.Ý thức tự trọng.Lòng yêu thương đối với con cái và với cả con vật nuôi.Nhân cách cao đẹp.2. Nguyên nhân khiến Lão Hạc tìm đến cái chết:Nghèo đói, không còn gì để sống.Muốn giữ trọn vẹn mảnh vườn cho con.Muốn thoát khỏi nỗi ám ảnh về cái chết của con chó.Tự giải thoát khỏi số phận.Tuần 6 – Bài 6 - Tiết 21+22: Văn bản: Cô bé bán diêm (Trích, An-đéc-xen)Tác giả tác phẩm a. Tác giả:- Andecxen (1805 - 1875) sinh ra ở thành phố Odense, Đan Mạch, trong một gia đình nghèo, ham thích thơ, văn từ nhỏ.- Là nhà văn nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. Bút pháp của ông vừa trào lộng trữ tình, vừa lãng mạn, vừa hiện thực. Ông quan niệm: “Không có truyện kể nào hay hơn được những điều do chính cuộc sống tạo nên”b. Tác phẩm: Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Nàng công chúa và hạt đậu, Chú lính chì dũng cảm,4. Bố cục: 3 phần: - Phần 1: Từ đầu  “cứng đờ ra” -> Giới thiệu hoàn cảnh của cô bé bán diêm. - Phần 2: “Chà! Giá quẹt về chầu thượng đế” -> Các lần quẹt diêm và những mộng tưởng của cô bé bán diêm. - Phần 3: Còn lại -> Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm II. Đọc - tìm hiểu chungđọc Giải thich từ khóthể loại: Truyện ngắn5. Tóm tắt: Đêm giao thừa, rét dữ dội. Một em bé mồ côi mẹ, đầu trần chân đất, bụng đói cật rét vẫn phải đi bán diêm. Em lang thang trên đường, không ai để ý đến em. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố mắng, đành ngồi nép vào một góc tường quẹt những que diêm để sưởi. Cuối cùng, em đã chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội bay lên trời. Sáng hôm sau - mồng một tết, người ta thấy em bé đã chết trong một xó tường với đôi má hồng và đôi môi đang cười.III. Phân tích:1, Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: - Mồ côi mẹ, bà mất, luôn phải nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa của bố, sống chui rúc trong một xó tối tăm. - Đêm giao thừa gió rét, co ro, phong phanh, chân chần, đi lang thang trên đường phố không một bóng người, không bán được diêm nhưng không dám về vì sợ bố đánh, ngồi nép trong một góc tường giữa hai ngôi nhà, hai bàn tay lạnh cứng đờ.->Đối lập, tương phản --> Gợi hoàn cảnh thương tâm, gợi sự đồng cảm nơi người đọc.* Củng cố bài: Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện “Cô bé bán diêm”?A. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu.B. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu.C. Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì.D. Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch.Câu 2: Nhận định nói đúng nhất nội dung của truyện “Cô bé bán diêm”:A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm vào đêm giao thừa.B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người.C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.D. Cả ba nội dung trên.* Bài tập về nhà: Đọc kĩ truyện, tóm tắt (6-8 câu). Viết 1 đoạn văn ngắn, nêu lên suy nghĩ của em về hoàn cảnh của cô bé bán diêm. Đọc phần truyện còn lại, tìm hiểu những hình ảnh thực và mộng tưởng.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptco be ban diem_3.ppt
Bài giảng liên quan