Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 34: Tìm hiểu văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Tác giả: Ai-ma-top) - Trường THCS Mỹ Đình

1- Nghệ thuật

- Ngòi bút đậm chất hội hoạ

- Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm

2- Nội dung

- Hai cây phong - > Tình yêu quê hương

- Thầy Đuy-sen, người vun trồng ước mơ hi vọng

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 34: Tìm hiểu văn bản: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Tác giả: Ai-ma-top) - Trường THCS Mỹ Đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
về dự giờ chuyờn đề tại lớp 8C Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoTrường THCS Mỹ Đình1 Thứ hai ngày 19 – 10 – 2009 Ngữ văn Tiết 34 Hai cây phong(tiếp theo)2I/ Đọc - hiểu chungII/ Tìm hiểu chi tiết 2- Hai cây phong và thầy Đuy-sen- Hai cây phong trong cảm nhận của “tôi”3 đoạn văn đầu trang 96, 97 cho biết hai cây phong chiếm vị trí như thế nào trong tâm hồn dân làng và người kể chuyện ?Hãy xác định các đoạn văn trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” ?3I/ Đọc hiểu chungII/ Tìm hiểu chi tiết2- Hai cây phong và thầy Đuy-sen- Hai cây phong trong cảm nhận của “tôi”+ Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Hai cây phong như ngọn hải đăng đặt trên núi.= > Hai cây phong là biểu tượng của làng Ku-ku-rêu45-Hai cây phong trong cảm nhận của“tôi”+ Bổn phận đầu tiên là tìm hai cây phong thân thuộc+ Bao giờ cũng cảm biết được chúng+ Mong sao chóng về  mà đến với hai cây phong= > Hai cây phong nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương, trở thành một phần tâm hồn không thể thiếu. 67Thảo luận nhóm 4 người8Tổ 1, 2 Tổ 3, 4Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ?Tại sao nói trong mạch kể xenlẫn tả của người kể chuyện xưng “tôi”, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động,như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người hoạ sĩ ? 9Tổ 1, 2 Tại sao nói trong mạch kể xen lẫn tả của người kể chuyện xưng “tôi”, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động,như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người hoạ sĩ ? 10Nhận xét, bổ xung11- Hai cây phong trong cảm nhận của “tôi”+ Hình ảnh : Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, như một ngon lửa bốc cháy rừng rực –> Cây phong được miêu tả qua cái nhìn của hoạ sĩ nhưng động hơn + Âm thanh : Tiếng lá reo, tiếng rì rào theo nhiều cung bậc, reo vù vù.+ “Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịukhi thì thầm tha thiết nồng thắm bỗng im bặtcất tiếng thở dài như thương tiếc người nào”. - > Nhân hoá, so sánh  Trí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ = > Bức tranh đẹp và thơ được cảm nhận bằng nhiều giác quan = > Tình yêu đối với hai cây phong, với làng Ku-ku-rêu1213Liên hệ với tình yêu xã Mỹ Đình, với huyện Từ Liêm, với thủ đô Hà Nội1415Tổ 3, 4Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ?16Nhận xét, bổ xung17181920I/ Đọc hiểu chungII/ Tìm hiểu chi tiết 2- Hai cây phong và thầy Đuy-sen- Hai cây phong+ Gắn với kỷ niệm tuổi thơ + Gắn với tình yêu quê hương tha thiết+ Liên quan đến nghề hoạ sĩ của tác giả + Nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về thầy Đuy – sen21- Thầy Đuy - sen Chính thầy Đuy-sen đã đem hai cây phong về trồng trên đồi cao này cùng với cô bé An-tư-nai và thầy đã gửi gắm ở hai cây phong non ước mơ, hi vọng những đứa trẻ nghèo khổ, thất học như An-tư-nai sau này sẽ lớn lên, ngày càng được mở mang kiến thức và trở thành những con người hữu ích.22III/ Ghi nhớSGK trang 1011- Nghệ thuậtNgòi bút đậm chất hội hoạKể kết hợp miêu tả, biểu cảm2- Nội dungHai cây phong - > Tình yêu quê hươngThầy Đuy-sen, người vun trồng ước mơ hi vọng23Liên hệ với các thế hệ thầy trò trường THCS Mỹ Đình2425 Đọc diễn cảm“Trong làng tôi không thiếu gì các loài cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực”IV/ Luyện tập26 Bài tập trắc nghiệm Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Câu 1: “Trong làng tôi không thiếu gì các loài cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực” Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung đoạn trích ?A- Hai cây phong qua cái nhìn của người hoạ sĩB- Hai cây phong qua cái nhìn của người nhạc sĩC- Hai cây phong qua cái nhìn và tâm hồn của người nghệ sĩ D- Phong cảnh làng quê trong con mắt nhìn và tâm hồn của người nghệ sĩ 27Bài tập trắc nghiệmCõu 2 “Thủa ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến : ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này ? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?”Theo em, “người vô danh” trong đoạn trích đã mơ ước, hi vọng điều gìA- Ước mơ cô học trò bé nhỏ như thân cây non không ngừng phát triểnB- Ước mơ cô học trò bé nhỏ sẽ đứng vững trước phong ba bão tápC- Ước mơ cô học trò bé nhỏ sẽ lớn lên, tiếp tục học hành và trở thành người tốtD-Tất cả đều đúng28Bài tập trắc nghiệmCõu 2Thủa ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến : ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này ? Người vô danh ầy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này ?”Theo em, người vô danh” trong đoạn trích đã mơ ước, hi vọng điều gìA- Ước mơ cô học trò bé nhỏ như thân cây non không ngừng phát triểnB- Ước mơ cô học trò bé nhỏ sẽ đứng vững trước phong ba bão tápC- Ước mơ cô học trò bé nhỏ sẽ lớn lên, tiếp tục học hành và trở thành người tốtD-Tất cả đều đúng29 Em hãy cho biết tên một thầy giáo sau này trở thành nhà cách mạng vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam ?30Bài về nhà 1. Baứi vửứa hoùc: . - Vieỏt ủoaùn vaờn neõu caỷm nghú veà hỡnh aỷnh hai caõy phong. - Hoùc thuoọc loứng ủoaùn 4 tr.97 - Hoùc ghi nhụự SGK tr.101. - Hoùc baứi ghi.	 	 2. Baứi saộp hoùc: “ Baứi vieỏt taọp laứm vaờn soỏ 2” - Chuaồn bũ 4 ủeà TLV trang 103 SGK 31Chỳc cỏc thầy cụ mạnh khoẻCỏc em học tốtCảm ơn cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh 32

File đính kèm:

  • pptHai cay phong M.ppt