Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 40: Nói giảm nói tránh - Năm học 2008-2009
Ghi nhớ: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP HỌC CHÚNG TAMôn Ngữ vănTiết 40: NÓI GIẢM NÓI TRÁNHLỚP 8ANgày thứ bảy (08/11/2008)Kiểm tra bài cũ:Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.Thế nào là biện pháp nói quá?Bài mớiI- Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránhNhững từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên đều nói đến cái chết.Tác dụng: giảm đi sự đau buồn cho người khác.1. Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích ở SGK có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? 2.Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng từ ngữ đồng nghĩa?Dùng từ bầu sữa là tránh sự thô tục.3. So sánh hai cách nói sau:cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn?Con dạo này lười lắm.Con dạo này không được chăm chỉ lắm.Cách nói thứ hai nhẹ nhàng, tế nhị hơn.Từ các ví dụ vừa phân tích trên, em hãy cho biết thế nào là nói giảm nói tránh?Ghi nhớ: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.II- Luyện tập*Đi nghĩ, khiếm thị, chia tay, có tuổi, đi bước nữa.A: đi nghĩ.Bài tập 1. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống/.../ B: chia tay nhau.C: khiếm thị.D: có tuổi.E: đi bước nữa. Bài tập 2. trong mỗi cặp câu ở SGK, câu nào sử dụng cách nói giảm nói tránh?Các câu lần lượt là:Anh nên hoà nhã với bạn bè.Nó nói như thế là thiếu thiện chí.Anh không nên ở đây nữa.Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi. Bài tập 3. Vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau?Khuôn mặt anh dạo này không được đầy đặn.Bạn Dũng học hành không được siêng nơi.Bạn Phương học văn giỏi nhưng nói năng thì chẵng tế nhị tí nào.Lan là một đoàn viên mà chưa nhiệt tình với hoạt động của Chi đoàn.Tôi làm việc nhiều quá sợ chẵng hoàn thành mong các đồng chí lãnh đạo xem xét lại.Bài tập 4. Trong những trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?Khi nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không dùng cách nói giảm nói tránh.Ví dụ: phê phán hiện tượng tiêu cực như: tham nhũng, cướp của giết người...Như vậy qua bài học này, các em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh?Hôm sau các em kiểm tra 1 tiết phần văn học.GIỜ HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY TẠM DỪNG KÍNH MỜI QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM NGHĨ.
File đính kèm:
- thao_giang_giao_an_dien_tu.ppt