Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 40: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

Tìm hiểu ví dụ :

Bài học :

Lưu ý :

Cách nói giảm nói tránh:

Phủ định từ trái nghĩa.

Nói trống (tỉnh lược)

Dùng từ đồng nghĩa

Nói vòng

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 40: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chaøo quyù thaày coâ veà döï giôø !Ngöõ vaên 8 GV: Nguyeãn Thò Thaém KiÓm tra bµi còThÕ nµo lµ nãi qu¸ ? Cho biÕt t¸c dông cña nãi qu¸ ?Nãi qu¸ lµ biÖn ph¸p tu tõ phãng ®¹i møc ®é, quy m«, tÝnh chÊt cña sù vËt, hiÖn t­îng ®­îc miªu t¶ ®Ó nhÊn m¹nh , g©y Ên t­îng, t¨ng søc biÓu c¶m. Kieåm tra baøi cuõ :TiÕt 40	Tieáng Vieät :	Nãi gi¶m nãi tr¸nha. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi điều khỏi cảm thấy đột ngột.  (Hồ Chí Minh, Di chúc)I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Tiết 40: NOÙI GIAÛM NOÙI TRAÙNH a) đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác VD 1(a,b,c) dùng cách nói tránh đi bằng những từ ngữ có nghĩa tương đương với nghĩa từ “ chết”1.Tìm hieåu ví duï :* Nhận xét 1:b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.	 (Tố Hữu, Bác ơi)b) đic) chẳng cònlàm giảm ñi caûm giaùc quaù đau buồn.CHẾTc. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.	 (Hồ Phương, Thư nhà)*Ví duï 1:I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Tiết 40: NOÙI GIAÛM NOÙI TRAÙNH VD2: Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng. ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)  dùng cách diễn đạt tế nhị để tránh sự thô tục, thiếu lịch sự1.Tìm hiểu ví dụ :*Ví dụ 1:*Ví dụ 2:VD3:a. Con dạo này lười lắm. b.Con dạo này không được chăm chỉ cho lắm.I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Tiết 40: NOÙI GIAÛM NOÙI TRAÙNH1.Tìm hiểu ví dụ :*Ví dụ 1:*Ví dụ 2:*Ví dụ 3: dùng cách nói tế nhị, nhẹ nhàng để người nghe dễ tiếp thu. Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự.I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Tiết 40: NOÙI GIAÛM NOÙI TRAÙNH1.Tìm hiểu ví dụ :Ví dụ 1: làm giảm ñi caûm giaùc quaù đau buồn. Ví dụ 2: dùng cách diễn đạt tế nhị để tránh sự thô tục, thiếu lịch sựVí dụ 3: dùng cách nói tế nhị, nhẹ nhàng để người nghe dễ tiếp thu. Thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng?2.Bài học :Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!Anh không nên ở đây nữa!TÌNH HuỐNG 1 .Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ ngữ trái nghĩaBệnh tình con ông nặng thế chắc không sống được lâu nữa đâu.Bệnh tình con ông chắc không được lâu nữa đâu.TÌNH HUỐNG 2.Nói giảm nói tránh bằng cách nói trốngTrông những đứa trẻ bò muø thật đáng thương .Trông những đứa trẻ khiếm thị thật đáng thương.TÌNH HUỐNG 3.Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩaBạn Lan học kém lắm!Bạn Lan cần phải cố gắng nhiều hơn.TÌNH HUỐNG 4.Nói giảm nói tránh bằng cách nói vòngI. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Tiết 40: NOÙI GIAÛM NOÙI TRAÙNH1.Tìm hiểu ví dụ :2.Bài học :1.Anh cút khỏi đây ngay. Anh không nên ở đây nữa.3.Trông những đứa trẻ mù thật đáng thương. Trông những đứa trẻ khiếm thị thật đáng thương.2.Bệnh tình con ông nặng lắm chắc không sống được lâu nữa đâu.Bệnh con con ông ()chắc không ()được lâu nữa đâu.4.Bạn Lan học kém lắm. Bạn Lan cần phải cố gắng nhiểu hơn.3.Lưu ý :a.Cách nói giảm nói tránh:-Phủ định từ trái nghĩa.-Nói trống (tỉnh lược)-Dùng từ đồng nghĩa-Nói vòngTiết 40: NÓI GiẢM NÓI TRÁNH2.Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:b. Trường hợp sử dụng: 3.Bài thơ của anh chưa được hay lắm1.Ch¸u bÐ ®· bít ®i ngoµi ch­a?Tác dụng của nói giảm, nói tránh trong các ví dụ sau? Tránh thô tục, thiếu lịch sự. Thể hiện sự tôn trọng đối với người đối thoại với mình. Khi muốn nhận xét, đánh giá một cách tế nhị, lịch sự, có văn hóa để người nghe dễ tiếp thu ý kiến góp ý.3.Lưu ý :a.Cách nói giảm nói tránh:I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Tiết 40: Nói giảm nói tránha. Các cách nói tránh:* Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh:b. Trường hợp sử dụng:* Tình huống không nên sử dụng nói giảm nói tránh: * Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải :”Cậu nên đi học đúng giờ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?3.Lưu ý:khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mực độ sự thật.Bài tập:1(SGK):A / Khuya rồi, mời bà..........................B / Cha mẹ em..........................từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.C / Đây là lớp học cho trẻ em.....................D / Mẹ đã ..................rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.E / Cha nó mất, mẹ nó......................, nên chú nó rất thương nó.đi nghỉchia tay nhaukhiếm thịcó tuổiđi bước nữaTiết 40: NÓI GiẢM NÓI TRÁNHII. Luyện tập:I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.A1/ Anh phải hoà nhã vớí bạn bè!B1/Anh ra khỏi phòng tôi ngay!C1/Xin đừng hút thuốc trong phòng học!C2/Cấm hút thuốc trong phòng học!D1/Nó nói như thế là thiếu thiện chí.D2/ Nó nói như thế là ác ý.E1/ Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.E2/ Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.A2/ Anh nên hoà nhã với bạn bè!B2/Anh không nên ở đây nữa!Bài tập2(SGK):Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?Tiết 40: NÓI GiẢM NÓI TRÁNHTiết 40: NÓI GiẢM NÓI TRÁNHI. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh II.Luyện tập:Tìm biện pháp nói giảm nói tránh và ph©n tÝch c¸i hay cña viÖc sö dông phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh trong những câu văn sau:Nhóm 1,3: Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?Nhóm 2,4: Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!( Lão Hạc, Nam Cao)Tiết 40: NÓI GiẢM NÓI TRÁNHI. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh II.Luyện tập:Thảo luận nhóm :3 phút ( Lão Hạc, Nam Cao) Theo gót Binh Tư: Đây là câu nói của ông giáo khi đang hiểu nhầm về lão Hạc: lão Hạc cũng bị tha hoá, cũng định làm nghề ăn trộm như Binh Tư nhưng vì là người có học lại rất yêu quý lão Hạc nên ông giáo đã nói tránh đi sựthật.(nói trống) Nhắm mắt: Tác giả dùng từ ngữ này để nói về cái chết của lão Hạc. Ông giáo nói như vậy để tránh cảm giác đau buồn và cũng để mong cho lão Hạc ra đi được thanh thản. (dùng từ đồng nghĩa)Nhóm 1,3: Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Nhóm 2,4: Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!Tiết 40: NÓI GiẢM NÓI TRÁNHHướng dẫn học ở nhà :-Phân tích tác dụng của nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể .-Làm tiếp bài tập 3-Học thuộc bài -Ôn lại phần truyện kí Việt Nam chuẩn bị kiểm tra văn bản 1 tiết.

File đính kèm:

  • pptbai_10_tiet_40.ppt