Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 53 Dấu câu: Dấu ngoặc kép

Bài học:

- Công dụng của dấu ngoặc kép:

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;

+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;

+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,.được dẫn.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 53 Dấu câu: Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học hôm nayGV Em hãy cho biết dấu ngoặc đơn có những công dụng gì?* Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung) Em hãy cho biết dấu hai chấm có những công dụng gì?* Dấu hai chấm: dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước nó hoặc đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) DẤU NGOẶC KÉPMÔN: NGỮ VĂNTiết: 53A/ Tìm hiểu chung 1/ Công dụng:VD: a/ Thánh Găng-đi có một phương châm: "Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn".Trong vd a, câu văn trong dấu ngoặc kép ghi lại lời nói của ai? Ghi lại lời nói của thánh Găng-đi. Vì đây là phương châm của người Vậy dấu ngoặc kép trong ví dụ này có tác dụng gì?=> Đánh dấu lời dẫn trực tiếpA/ Tìm hiểu chung 1/ Công dụng:VD: Công dụng của dấu ngoặc kép trong trường hợp này có công dụng gì?b/ Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra "dải lụa" ấy nặng tới 17 nghìn tấn !=>Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.c/ Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh", "khai hóa" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với con người.Các từ "văn minh", "khai hóa" có hàm ý gì?Có hàm ý mỉa mai bọn thực dân Vậy dấu ngoặc kép trong trường hợp này có công dụng gì?=> Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.A/ Tìm hiểu chung 1/ Công dụng:VD: Dấu ngoặc kép trong trường hơp này có công dụng gì?d/ Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời.=> Đánh dấu tên các tác phẩm kịch.Dấu ngoặc kép có những công dụng gì? 2/ Bài học:- Công dụng của dấu ngoặc kép:+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,..được dẫn.B/ luyện tập: a- Câu nói giả định của Lão Hạc được dẫn trực tiếp. b- Đánh dấu từ ngữ “hậu cận ông lý” được hiểu với ý mỉa mai.c- Lời dẫn trực tiếp.d- Đánh dấu các từ ngữ được hiểu theo ý mỉa mai, châm biếm.e- Dẫn trích các từ ngữ từ hai câu thơ.Bài tập 1:Hãy giải thích công dụng của dấu ngoặc kép?a- Đặt dấu hai chấm sau cười bảo (báo trước lời thoại) và dấu ngoặc kép ở cá tươi, tươi (đánh dấu từ ngữ được dẫn lại) Bài tập2: Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào đúng vị trí thích hợp và giải thích lí do trong câu a? Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo : - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi”?Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.B/ luyện tập: Bài tập 4:Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các dấu câu đó?- Hồ Hoàn kiếm không chỉ đẹp vì có Tháp Rùa, cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn; mà cồn đẹp bởi những hàng cây sum sê rủ bóng xuống mặt hồ. Với một không gian có đủ cả trời xanh, nước xanh, cây xanh; lại nằm ở giữa một thành phố lớn như thế này thì Hồ Hoàn Kiếm quả là rất quí hiếm. Rất nhiều du khách khi đứng ngắm Hồ Hoàn Kiếm đều phải trầm trồ: "Tuyệt vời". Giáo sư Hà Đình Đức (người chuyên nghiên cứu về loài rùa lớn ở Hồ Hoàn Kiếm ) bảo: - Du khách có dịp may mắn được nhìn thấy rùa nổi lên là xuýt xoa tỏ ý thú vị, vừa vội vàng giơ máy ảnh lên chụp lia lịa!C/ Hướng dẫn tự học: - Tìm văn bản có chứa dấu ngoặc kép để chứng minh cho bài học. Hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép?-Dấu ngoặc kép trong câu sau có công dụng gì? Ngày trước, Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: "Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu."a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp;b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;c. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,..được dẫnChĩc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoỴ.Chĩc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

File đính kèm:

  • ppttiet_53_dau_ngoac_kep.ppt