Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Phân tích văn bản Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn

Nghệ thuật

Hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa.

-Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí ngang tàng, . . .

-Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương tính cách người anh hùng, cách mạng.

Ý nghĩa văn bản

Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lý tưởng của người chí sĩ cách mạng.

 

pptx18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Phân tích văn bản Bài 15: Đập đá ở Côn Lôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRAÂN TROÏNG KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY CO DÖÏ GIÔØ !KiÓm tra bµi cò.Bao giờ rau ghém làm đìnhGỗ lim làm ghém, thì mình lấy ta. (Ca dao) Hãy chọn đáp án đúng nhất. A. Dùng biện pháp tu từ nói giảm. B. Dùng biện pháp tu từ nói tránh. C. Dùng biện pháp tu từ nói quá. D. Dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.C Ảnh chụp tù nhân Côn Đảo Ảnh chụp nhà tù Côn Đảo Ảnh chụp tượng tù Côn Đảo Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh) Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN*Nhịp thơ: 4/3. Câu 1, 2, 3, 4 nhịp 2/2/3.*Giọng đọc: hào hùng, ngang tàng. Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh )A.TÌM HIỂU CHUNG:1.Tác giả:-Phan Châu Trinh (1872-1926). -Quê: huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.-Tham gia hoạt động cứu nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỷ XX. -Văn chương của ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần dân chủ. (1872-1926). Là người giỏi biện luận và có tài về văn chương.Côn Lôn2.Tác phẩm: Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh )A.TÌM HIỂU CHUNG:1.Tác giả: Thất ngôn bát cú (Mỗi dòng 7 tiếng, mỗi bài 8 câu).*Thể thơ: Thơ chữ Nôm. Ra đời tháng 4/1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Lôn (Côn Đảo). *Nhịp thơ: 4/3. Câu 1, 2, 3, 4 nhịp 2/2/3.*Chú thích: SGK trang 149, (4,5,6)*Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.*Bố cục: -Hai câu đề: (1,2). -Hai câu thực: (3,4).-Hai câu luận: (5,6).-Hai câu kết: (7,8).Côn Lôn (Côn Đảo – một hòn đảo nhỏ ở miền Đông Nam nước ta, cách bờ biển Vũng Tàu hơn trăm km).TÌM HIỂU CHUNGĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Tác giảPhan Châu Trinh (1872-1926)Tác phẩmTham gia cứu nước những năm đầu TK XXHuyện:Tam Kỳ ,Tỉnh: Quảng NamVăn chương: yêu nước, dân chủ. Ra đời 4/1908 tác giả bị bắt và đày ra Côn Lôn (Côn Đảo)Nhịp thơ: 4/3. Câu 1,2,3,4 nhịp 2/2/3Thất ngôn bát cú (mỗi dòng 7 tiếng, bài 8 câu)Phương thức biểu đạt: Biểu cảmSƠ ĐỒ 1 Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh )A.TÌM HIỂU CHUNG: B.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:I. Nội dung.-Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí tự khẳng định mình, là khát vọng hành động mãnh liệt. - Với quan niệm nhân sinh truyền thống “Làm trai ”: “Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể” (Nguyễn Công Trứ) - Hình ảnh lao động khổ sai mà thực dân Pháp áp đặt : đập đá, kiệt sức và bị ngã gục. 1. Câu: “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn”-Không gian: +“đứng giữa” đất trời Côn Lôn. +“đứng giữa” biển rộng non cao.Tư thế: đội trời đạp đất, tư thế hiên ngang, sừng sững! Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì? Lớp nghĩa 1: Tả công việc đập đá của người tù cách mạng. Lớp nghĩa 2: Thể hiện khí thế hiên ngang, mạnh mẽ, phi thường, của người tù cách mạng.2. Vừa tả thực cảnh lao động khổ sai, vừa thể hiện khí thế hiên ngang, mạnh mẽ, phi thường của người tù cách mạng. Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh )A.TÌM HIỂU CHUNG: B.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:I. Nội dung.=>Bốn câu thơ dựng lên một tượng đài uy nghi về con người anh hùng, khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời. -Nét bút khoa trương làm nổi bật sức mạnh to lớn của con người: +Khí thế hiên ngang “lừng lẫy” vào trận chiến đấu mãnh liệt. +Hành động quả quyết, mạnh mẽ phi thường: “Xách búa”, “ra tay”. +Sức mạnh thần kỳ: “làm cho lở núi non”, “đánh tan năm bảy đống”, “đập bể mấy trăm hòn”. . . .-Giọng thơ: khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ, coi thường mọi thử thách gian nan.-Dùng ®éng tõ m¹nh:“Xách búa”, “ra tay”, “lở núi non”, “đánh tan”, “đập bể”. . . -Sử dụng phép đối: Câu 3,4 Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh )A.TÌM HIỂU CHUNG: B.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:I. Nội dung.3- Nếu bốn câu thơ đầu miêu tả kết hợp với biểu cảm, thì bốn câu thơ cuối tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình. - Đây cũng là khẩu khí ngang tàng: không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son.-Hình ảnh đối lập ( vá trời “việc lớn –hoạt động cách mạng”>< việc con con “việc nhỏ- đập đá” ).- Vẻ đẹp tinh thần kết hợp với tầm vóc lẫm liệt, oai phong tạo hình tượng giàu chất sử thi và gây ấn tượng mạnh.- Cách thức biểu hiện cảm xúc: Làm nổi bật chí lớn, gan to của người anh hùng, tác giả tạo thế tương quan đối lập: Câu 5,6 Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh )A.TÌM HIỂU CHUNG: B.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:I. Nội dung.II. Nghệ thuật.Từ tìm hiểu nội dung trên em hãy cho biết nghệ thuật văn bản?-Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa.-Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng.-Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần làm nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng, cách mạng. III. Ý nghĩa văn bản.Em hãy cho biết ý nghĩa văn bản?Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lý tưởng của người chí sĩ cách mạng. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNNội dungNghệ thuậtÝ nghĩa văn bản-Thực dân Pháp áp đặt người tù: đập đá, kiệt sức và bị ngã gục.-“Làm trai ”: đội trời đạp đất, hiên ngang, sừng sững! -Vừa tả cảnh lao động khổ sai, vừa thể hiện khí thế hiên ngang, mạnh mẽ, phi thường của người tù cách mạng.Khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ, coi thường mọi thử thách gian nan.Vẻ đẹp tinh thần với tầm vóc lẫm liệt, oai phong tạo hình tượng giàu chất sử thi và gây ấn tượng mạnh.-Hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa.-Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể hiện khẩu khí ngang tàng, . . .-Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương tính cách người anh hùng, cách mạng.Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lý tưởng của người chí sĩ cách mạng.SƠ ĐỒ 2 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh) Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh ) * Luyện tập: 1. Đọc diễn cảm bài thơHai bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông” và “Đập đá ở Côn Lôn”. Vẻ đẹp người chiến sĩ Cách mạng đầu thế kỷ XX được thể hiện như thế nào ? Bài 15- Tiết: 58 - Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh ) -Hãy chọn đáp án đúng nhất: B. Ý chí chiến đấu chống ngoại xâm. C. Niềm tin vào sự nghiệp cách mạng, giải phóng dân tộc. D. Kết hợp cả A, B, C. A. Khí phách hiên ngang.DCủng cố-Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.-Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn văn bản.-Phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ rơi vào vòng tù ngục. Dặn dòTrân trọng kính chào quý thầy cô, hẹn gặp lại! 

File đính kèm:

  • pptxVAN_8_TIET_58.pptx