Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen)

Cô bé trong đêm giao thừa

Gia cảnh

- mồ côi mẹ, bà nội mất, gia

tài tiêu tán, sống chui rúc

 trong một xó tối tăm

- cuộc sống cô đơn, đói rét

- phải tự đi bán diêm để kiếm

sống

- luôn bị bố đánh

Nghèo túng, tủi cực, sống

thiếu tình thương.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Văn bản Cô bé bán diêm (An-đec-xen), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ LỚP 8A6KIỂM TRA BÀI CŨHãy tóm tắt văn bản Lão Hạc?Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản?Lão HạcCon trai lão đi đồn điền cao su,lão ở nhà một mình và nuôi một con chó.Để giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó, gửi tiền làm ma, gửi vườn cho ông giáoCuộc sống khó khăn, lão chế được gì ăn nấy, ốmLão xin Binh Tư bả chó, khi ông giáo nghe tin thì rất buồnLão chết thật dữ dội. KIỂM TRA BÀI CŨ Nội dung, nghệ thuật: Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện.Tiết 21CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊMI. Giới thiệu chung 1. Tác giả Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả?SGK/59An-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊMNhà văn An-đec-xen-Sinh ngày 2-4-1805, mất ngày 4-8-1875.-Từ khi còn nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, có trí tưởng tượng phong phú, thuộc nhiều vở kịch và diễn kịch bằng con rối.-Năm 1816 cha mất, 1819 ông lên thủ đô, phải làm nhiều nghề kiếm sống, sau đó chuyển sang viết văn.-Năm 1822 được sự giúp đỡ của giám đốc nhà hát ông vào trường học La Tinh, đỗ tú tài, vào đại học, truyện ngắn đầu tiên của ông được xuất bản.-Năm 1829 vở kịch đầu tiên của ông được diễn ở nhà hát Hoàng gia.-Năm 1831 nhiều tiểu thuyết của ông được phát hành.-Năm 1835 bắt đầu sáng tác “Chuyện kể cho trẻ em”, từ đó mỗi năm cho ra đời một chuyện, 1837 ấn bản thứ ba Truyện cổ An-đec-xen xuất bản.-Năm 1872 ông bị thương, 1875 ông mất.-Năm 2005 thế giới kỉ niệm 200 năm ngày sinh và những cống hiến của ông.An-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊMI. Giới thiệu chung 1. Tác giả Hiểu biết của em về văn bản “Cô bé bán diêm”?SGK/592. Tác phẩmAn-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM -Văn bản trích từ truyện ngắn cùng tên của An-đec-xen. -Không phải là truyện cổ tích dân gian mà là truyện do An-đec-xen sáng tạo ra, có cách viết như truyện cổ tích. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩmSGK/59II. Đọc-Hiểu văn bản1. Đọc, tìm hiểu chú thíchHãy tóm tắt ngắn gọn văn bản “Cô bé bán diêm”?2. Bố cục3 phần3. Tóm tắtAn-đec-xenSáng hôm sau, mọi người nhìn thấy thi thể cô bé.về chầu thượng đếCô bé bán diêmđêm giao thừa lạnh giángồi nép trong góc tườngquẹt diêm để sưởiLần 1lò sưởibiến mấtLần 2bàn ăn thịnh soạnbiến mấtLần 3 cây thông Nô enbiến mấtLần 4bà hiện vềbiến mấtLần 5 quẹt những que diêmcòn lại đểníu giữ bàTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM4. Phân tíchI. Giới thiệu chungII. Đọc-Hiểu văn bản1. Đọc, tìm hiểu chú thích2. Bố cục3. Tóm tắtKhi nào xuất hiện các yếu tố hiện thực? Khi nào xuất hiện yếu tố kì ảo? a. Cô bé trong đêm giao thừa* Gia cảnhGia cảnh của cô bé có gì đặc biệt?-mồ côi mẹ, bà nội mất, gia tài tiêu tán, sống chui rúc trong một xó tối tămGia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng cuộc sống ra sao?-cuộc sống cô đơn, đói rét-phải tự đi bán diêm để kiếm sống-luôn bị bố đánhQua đó em thấy hoàn cảnh của cô như thế nào?Nghèo túng, tủi cực, sốngthiếu tình thương.An-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊMI. Giới thiệu chungII. Đọc-Hiểu văn bản4. Phân tích a. Cô bé trong đêm giao thừaNghèo túng, tủi cực, sốngthiếu tình thương.* Gia cảnh*Bối cảnh Cô bé cùng những bao diêm xuất hiện trong thời điểm nào? Thời điểm ấy có gì đặc biệt? Đêm giao thừa, tuyết rơi-> thời điểm đặc biệt.*Hình ảnh cô bé bán diêm Cảnh tượng được miêu tả trong từng ngôi nhàvà bên ngoài đường phố ra sao?An-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊM Ở trong từng ngôi nhàỞ ngoài đường phố-Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn-Một cô béđầu trần, chân đi đất, dò dẫm đi trong đêm tối -sực nức mùi ngỗng quay.-bụng đói -ngồi nép vào một góc tườngmỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn. -không thể về nhà nếu không bán được diêm, bố sẽ đánh. -đôi bàn tay đã cứng đờ ra.->Từ ngữ gợi hình, tương phản:nêu bật nỗi cực khổ của cô bé,Nhận xét về nghệ thuậtkể chuyện của tác giả?Sử dụng nghệ thuậttương phản ấy có tác dụng gì trong việc kể về hoàn cảnh cô bé?Những sự việc đó đã làm xuất hiện một cô bé bán diêm như thế nào trong cảm nhận của em?một cô bé nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đày ải, hết sức khốn khổ và đáng thương.An-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊMQua tìm hiểu văn bản “Cô bé bán diêm”, ta thấy cô có hoàn cảnhtuy thiếu thốn vật chất nhưng có tình thương.đơn độc, đói rét, sống thiếu tình thương.sống với bà và bố, làm nghề bán diêm.mồ côi cả cha lẫn mẹ, đi bán diêm để kiếm sống.ABCDBạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !Ồ ! Tiếc quá.Sai rồi !An-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊMABDCỒ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Để khắc hoạ hoàn cảnh của cô bé trong đêm giao thừa, tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuậtẩn dụ, đối lập.tương phản, liệt kê.nhân hoá, đối lập.ïtương phản, đối lập.Chúc mừng bạn !Sai rồi !An-đec-xenHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc kĩ phần vừa phân tích để nắm được hoàn cảnh cô bé bán diêm và hình ảnh của cô trong đêm giao thừa.Tóm tắt ngắn gọn những lần quẹt diêm của cô bé.Soạn phần tiếp theo để thấy được những mộng tưởng của cô trong những lần quẹt diêm và thực tế cuộc sống sau khi que diêm tắt.Tấm lòng nhân đạo của tác giả được thể hiện ra sao? (Lên án điều gì và mơ ước điều gì?)Tiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đec-xenTiết 21 CÔ BÉ BÁN DIÊMAn-đec-xen

File đính kèm:

  • pptCO_BE_BAN_DIEM_t1.ppt