Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 33: Tìm hiểu tác phẩm: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top)

Hai cây phong trong cảm nhận của “chúng tôi”

- Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường

- Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục

- Thấy không biết bao nhiêu vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến

- Nhìn thấy những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh

ị Trên đỉnh hai cây phong, lũ trẻ đã thấy một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, quyến rũ, bí ẩn mở ra trước mắt

ị Hai cây phong gợi niềm khát khao được khám phá, chắp cánh cho những ước mơ

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 33: Tìm hiểu tác phẩm: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 33:Hai cây phong( Trích “ Người thầy đầu tiên”-Ai-ma-tốp) I- đọc hiểu chú thíchTác giả- tác phẩma, Tác giả- Ai- ma- tốp ( 1928)- Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan.- Tác phẩm nổi tiếng: “Người thầy đầu tiên”, “Hai cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”.Nhà văn Ai – ma – tốp Núi đồi cao nguyênThảo nguyênNhà văn , nhà báo Ai – ma – tốp I- đọc hiểu chú thích1. Tác giả:- Ai- ma- tốp ( 1928)- Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan.- Tác phẩm nổi tiếng: “Người thầy đầu tiên”, “Hai cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”.2. Tác phẩm:- Văn bản “ Hai cây phong” là phần đầu truyện vừa “Người thầy đầu tiên”. 2- Từ khó:- Cao nguyên- Thung lũng- Thảo nguyên- Đồng bằng- Hải đăng- Nông trang3- Mạch kể:- Có hai mạch kể lồng ghép nhau:+ Mạch kể xưng “tôi” (phần đầu và phần cuối văn bản): Nhân danh người họa sỹ+ Mạch kể xưng “chúng tôi” (phần giữa của văn bản ): Nhân vật “tôi” và bọn con trai- Ngày trước , lúc ấy người kể truyện cũng là một đứa trẻ trong đó => Mạch kể xưng “Tôi” quan trọng hơn. Vì:Căn cứ vào độ dài của văn bản “Tôi”ở cả hai phần đầu và cuối của văn bảnTôi có mặt ở cả hai mạch kể- Kỉ niệm: Phá tổ chim Lũ trẻ nghịch ngợm, táo tợn- Hai cây phong nghiêng ngả như muốn đón chào mời chúng tôi đến với với bóng mát rượi và tiếng lá xào xạc, dịu hiền Khi trèo lên cao: một thế giới vô ngần của không gian bao la và ánh sángSửng sốt, nín thở, ngạc nhiên vì quá bất ngờII. Đọc- hiểu văn bản. 1. Hai cây phong trong cảm nhận của “chúng tôi” Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường Dải thảo nguyên hoang vu, làn sương mờ đục Thấy không biết bao nhiêu vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến Nhìn thấy những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manhTrên đỉnh hai cây phong, lũ trẻ đã thấy một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, quyến rũ, bí ẩn mở ra trước mắt Hai cây phong gợi niềm khát khao được khám phá, chắp cánh cho những ước mơý nghĩa: + Niềm vui và những kỉ niệm ấu thơ+ Sự hiểu biết, niềm khát khao được chắp cánh cho những ước mơII. Đọc- hiểu văn bản. 1. Hai cây phong trong cảm nhận của “chúng tôi”

File đính kèm:

  • ppthai_cay_phong.ppt
Bài giảng liên quan