Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 tiết 101: Hoán dụ

Câu 1 : Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ, đó là những kiểu nào ?

 Trả lời : - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 - Có 4 kiểu ẩn dụ là :

 + Ẩn dụ hình thức ;

 + Ẩn dụ cách thức ;

 + Ẩn dụ phẩm chất ;

 + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 

ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 tiết 101: Hoán dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tr­êng thcs PHÚ TÚCNhiệt liệt chào mừngGi¸o viªn: Phan Xuân Trường. Bµi d¹y: Ho¸n dô - NV 6thÇy c« vµ c¸c em häc sinh tr­êng thcs tiªn ®éngTæ CHUY£N M¤NKiÓm tra bµi còCâu 1 : Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ, đó là những kiểu nào ?Câu 2 : Câu nào sau đây có sử dụng ẩn dụ và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào ?Quê hương là chùm khế ngọt.b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.c. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.d. Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lênẨn dụ phẩm chất Trả lời : - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có 4 kiểu ẩn dụ là : + Ẩn dụ hình thức ; + Ẩn dụ cách thức ; + Ẩn dụ phẩm chất ; + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Áo nâuChỉ người nông dân Áo xanhChỉ người công nhânQuan hệ gần gũiI. Hoán dụ là gì ?1. Ví dụ: sgk / 82Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.Các từ áo nâu, áo xanh trong vd trên dùng để chỉ ai ? ho¸n dôTiết 101Giữa áo nâu với người nông dân và giữa áo xanh với người công nhân có quan hệ như thế nào ?Các từ in đậm nông thôn, thị thành trong vd trên dùng để chỉ ai ? Nông thônThị thànhNhững người sống ở nông thônNhững người sống ở thị thành Giữa nông thôn với người sống ở nông thôn có quan hệ như thế nào ?Giữa thị thành với người sống ở thị thành có quan hệ như thế nào ?Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựngTất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên .So sánh hai cách diễn đạt trên, cách nào gợi hình, gợi cảm hơn ? Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn mang tính tượng hình và biểu cảm.Chỉ người nông dânChỉ người công nhânQuan hệ gần gũiI. Hoán dụ là gì ?1. Ví dụ: sgk / 82Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên. ho¸n dôTiết 101 Áo nâu Áo xanh Nông thônThị thànhNhững người sống ở nông thônNhững người sống ở thị thành Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựngHoán dụ là gì và hoán dụ có tác dụng như thế nào ?Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.2. Ghi nhớ : sgk / 82Bài tập nhanh Xác định biện pháp hoán dụ có trong ví dụ sau: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn, Đã đứng dưới mặt trời cách mạng. (Ta đi tới - Tố Hữu) “Bàn chân” (bộ phận của cơ thể) biểu thị con người lao động nghèo khổ bị áp bức, từ than bụi lầy bùn đã quật khởi đứng lên làm cách mạng. Tiết 101 ho¸n dôI. Hoán dụ là gì ?1. Ví dụ: sgk / 83II. Các kiểu hoán dụ a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông)b. Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. (Ca dao)c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu )Em hiểu các từ in đậm trong ví dụ như thế nào ? Bàn tay là một bộ phận của con người. Một và ba là từ chỉ số lượng. Một là từ chỉ số ít, ba là từ chỉ số nhiều. Đổ máu là chỉ sự thương vong trong chiến tranh.Giữa bàn tay với sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ a có quan hệ như thế nào ?Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. Một và ba là từ chỉ số lượng. Một là từ chỉ số ít, ba là từ chỉ số nhiều. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngGiữa một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b có quan hệ như thế nào ?Giữa đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào ? Đổ máu là chỉ sự thương vong trong chiến tranh.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.Tiết 101 ho¸n dôI. Hoán dụ là gì ?1. Ví dụ: sgk / 83II. Các kiểu hoán dụ a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.b. Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.c. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè.Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngLấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.d. Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.Giữa nông thôn, thị thành với đối tượng mà nó biểu thị có quan hệ như thế nào ? Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.Tiết 101 ho¸n dôI. Hoán dụ là gì ?1. Ví dụ: sgk / 83II. Các kiểu hoán dụ2. Ghi nhớ : sgk / 83 Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là :- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.Tiết 101 ho¸n dôI. Hoán dụ là gì ?II. Các kiểu hoán dụ Tìm phép hoán dụ có trong câu sau và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào (cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ) ? Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu .	(Lê Anh Xuân)Miền Bắc(Vật chứa đựng)những người sống ở miền Bắc.(vật bị chứa đựng)Miền Nam (Vật chứa đựng) những người sống ở miền Nam.(vật bị chứa đựng)Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựngĐáp án :Tiết 101 ho¸n dôI. Hoán dụ là gì ?III. Luyện tập II. Các kiểu hoán dụa. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm tập thể. (Hồ Chí Minh)Bài tập 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ?b. Vì lợi ít mười năm phải trồng cây, Vì lợi ít trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh) Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng (làng xóm – chỉ người sống ở nông thôn). Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng (mười năm - thời gian trước mắt; trăm năm – thời gian lâu dài).Tiết 101 ho¸n dôI. Hoán dụ là gì ?II. Các kiểu hoán dụBài tập 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ?III. Luyện tập c) Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu) Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật (áo chàm – chỉ người Việt Bắc).d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người : Hồ Chí Minh. (Tố Hữu) Quan hệ giữa vật chứa ®ựng với vật bị chứa đựng (Trái Đất – nhân loại).2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ :Tiết 101 ho¸n dôI. Hoán dụ là gì ?II. Các kiểu hoán dụIII. Luyện tập Bài tập 2 : Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ ? 	 Cho ví dụ minh họa ? - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác. - Đều có bốn kiểu.2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ :Tiết 101 ho¸n dôI. Hoán dụ là gì ?II. Các kiểu hoán dụIII. Luyện tập:Èn dôHo¸n dôGièng nhauKh¸c nhauGäi tªn sù vËt, hiÖn t­îng nµy b»ng tªn sù vËt hiÖn t­îng kh¸cDùa vµo quan hÖ t­¬ng ®ång (gièng nhau)Dùa vµo quan hÖ t­¬ng cËn.(gÇn gòi)Cô thÓ:- h×nh thøc - c¸ch thøc thùc hiÖn - phÈm chÊt - chuyÓn ®æi c¶m gi¸cCô thÓ:- bé phËn - toµn thÓ - vËt chøa ®ùng - vËt bÞ chøa ®ùng - dÊu hiÖu cña sù vËt-sù vËt - cô thÓ - trõu t­îngLuật chơi12345Nhóm 1Nhóm 2Bảng điểmNGÔI SAO KÌ DIỆU !12LUẬT CHƠI: 	Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn.	Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao. * Nếu nhóm chọn ngôi sao và trả lời đúng câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được 5 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 15 giây. * Nếu nhóm chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được cộng 10 điểm nếu thực hiện đúng yêu cầu của ngôi sao may mắn, và được chọn ngôi sao tiếp theo để tham gia trả lời câu hỏi. * Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.131Thời gian:10987654321Hết giờ151413121114Điền từ còn thiếu vào dấu  để hoàn chỉnh đoạn Hoán dụ là gì sau đây ? Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. gần gũi4Thời gian10987654321Hết giờ111213141515 Có mấy kiểu hoán dụ ? Hãy kể ra ?Có 4 kiểu hoán dụ là :- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.2Thời gian:10987654321Hết giờ1315141211 Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào ? Må h«i mµ ®æ xuèng ®ångLóa mäc trïng trïng s¸ng c¶ ®åi n­¬ng. 	(Ca dao)16Må h«i  chỉ qu¸ tr×nh lao ®éng nÆng nhäc, vÊt v¶.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật .5Thời gian:10987654321Hết giờ1112131415 Chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào ?	Em đã sống bởi vì em đã thắng Cả nước bên em, quanh giường niệm trắng. 	 (Tố Hữu)17Cả nước  những người sống trên đất nước ta.Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng3Ngôi sao may mắn !Nhóm của bạn phải hát tặng cho lớp một bài hát.18H­íng dÉn vÒ nhµ Häc bµi n¾m ch¾c ghi nhí. Lµm hoµn thµnh c¸c bµi tËp. ChuÈn bÞ bµi míi: TËp lµm th¬ bèn ch÷.Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ®· tham dù tiÕt häc 

File đính kèm:

  • pptHoan du.ppt
Bài giảng liên quan