Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 tiết 123: Ôn tập phần tiếng việt

I) Các kiểu câu đơn đã học:

1. Câu phân loại theo mục đích nói:

a)Câu nghi vấn:

_ Là loại câu dùng để hỏi.

_ VD: Bạn đã làm bài tập chưa?

b) Câu trần thuật:

_ Là loại câu dùng để kể, tả một sự vật, sự việc, hiện tượng hay nêu ý kiến.

_ VD: Mái tóc của bạn Hạnh dài óng mượt.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 tiết 123: Ôn tập phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mhiệt liệt chào mừngLỚP 7TRƯỜNG THCS ĐỨC THẮNGTiết 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆTI) Các kiểu câu đơn đã học:1. Câu phân loại theo mục đích nói:a)Câu nghi vấn:Nêu kái niệm về câu nghi vấn_ Là loại câu dùng để hỏi._ VD: Bạn đã làm bài tập chưa?b) Câu trần thuật:Nêu khái niệm về câu trần thuật_ Là loại câu dùng để kể, tả một sự vật, sự việc, hiện tượng hay nêu ý kiến._ VD: Mái tóc của bạn Hạnh dài óng mượt.c) Câu cầu khiến:Nêu khái niệm về câu cầu khiến_ Là câu dung để yêu cầu, đề nghị người khác làm việc theo ý của người nói._ VD: Lớp học bài đi! Các em phải học Văn!d) Câu cảm thán:Nêu khái niệm về câu cảm thán_ Là loại câu dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết hoặc để gọi đáp._ VD: Ôi, con mèo này thật đáng yêu! Trời ơi, thật là khủng khiếp!2. Câu phân loại theo cấu tạo:a) Câu bình thường:_ Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ - vị_ VD: Bạn Hiếu bị cô giáo phạt.CNVNb) Câu rút gọn:_ Là câu bị lược bỏ 1 số thành phần chính._ VD: - Các em lam bài tập chưa? - Rồi ạ!c) Câu đặc biệt:_ Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ- vị._ VD: Một đêm mùa xuânII) Các dấu câu đã học:1. Dấu chấm:_ Dấu chấm thường được đặt ở cuối câu, đánh dấu sự kết thúc của một câu2. Dấu phẩy:_ Dấu phẩy dùng để:+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong câu+ Đánh dấu giữa các từ ngữ có cùng một chức vụ trong câu, giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó, giữa các vế trong 1 câu ghép3.Dấu chấm phẩy: Dấu chấm phẩy được dùng để:+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp.4) Dấu chấm lửng:Dấu chấm lửng dùng để (SGK/ 121)5. Dấu gạch ngang:_ Công dụng của dấu gạch ngang ( SGK/ 130)Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối ( SGK/ 130)hỌC SƠ ĐỒ SGKTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÚC CÁC THẦY CÔ KHOẺ 

File đính kèm:

  • ppton van.ppt
Bài giảng liên quan