Giáo án ngữ văn 7 - Tuần 5

I/.Mức độ cần đạt:

- Bước đầu tỡm hiểu về thơ trung đại .

- Cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam Quốc sơn hà.

- Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.

 II/. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Chủ quyền về lónh thổ đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch Tiếng Việt.

3. Thái độ

 Giáo dục lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.

 

doc20 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 7 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
u cảm giỏn tiếp trong văn biểu cảm
2 Kú naờng:
- Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cỏch biểu cảm trực tiếp và biểu cảm giỏn tiếp trong cỏc văn bản biểu cảm cụ thể.
- Tạo lập văn bản cú sử dụng cỏc yếu tố biểu cảm.	
3Thỏi độ:
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình thông qua các tác phẩm đã học. 
- í thức tạo lập văn bản một cỏch tự giỏc.
 III. Chuẩn bị
1. Thầy: bài giảng, bảng phụ
2. Trò: Soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
Bước 1. OÅn ủũnh lụựp:
Bước2. Kieồm tra bài cũ( 3’): KT sự chuẩn bị của học sinh
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
Phương pháp : Thuyết trình
Kĩ thuật:Động não
Thời gian : 1phút
 Thầy
 Trò
- Thuyết trình: Trong đời sống ai cũng cú tỡnh cảm. Tỡnh cảm ấy nhiều khi khụng được biểu đạt thành lời mà người ta dựng thơ, văn để diễn đạt. Loại văn thơ đú gọi là văn thơ biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào ? Chỳng ta sẽ tỡm hiểu qua bài học hụm nay.
.- Ghi tên bài
- Lắng nghe
- Ghi tên bài
Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm)
 - Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ
- Thời gian : 17phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HĐ tìm hiểu
- GV:Treo bảng phụ ghi VD.
- Gọi HS đọc VD
- Nêu câu hỏi
?1Mỗi cõu ca dao trờn thổ lộ tỡnh cảm, cảm xỳc gỡ?
+ Tình thương đối với những thân phận nhỏ nhoi yếu đuối.
+ Tình yêu đối với quê hương đất nước, yêu cuộc sống tươi đẹp.
?2 Người ta thổ lộ tỡnh cảm để làm gỡ?
+ Biểu cảm thường gắn với gợi cảm. Người ta thổ lộ tình cảm mục đích là để khiêu gợi sự đồng cảm của người đọc làm cho người đọc hiểu được cảm xúc của người viết như 2 câu ca dao.
?3Khi nào cần làm văn bản biểu cảm?
Viết thư, làm thơ, nhật ký có thổ lộ tỡnh cảm không?
 + Khi người ta có những tình cảm tốt đẹp muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận đựơc thì người ta có nhu cầu biểu cảm.
+ Bài thơ, viết thư, nhật ký hay những tác phẩm văn học như NQSH ...là thể loại văn biểu cảm.
Gv: Văn biểu cảm là 1 trong nhiều cách biểu cảm của con người sáng tác văn nghệ nói chung. (ca hát, vẽ tranh, đàn, thổi sáo).
- Nêu câu hỏi
?Vậy thế nào là văn biểu cảm. Văn biểu cảm bao gồm cỏc thể loại văn học nào?
GV nhận xét, bổ sung
*Ghi nhớ chấm 1,2: SGK/73
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản 
Gọi HS đọc 2 đoạn văn.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi a 2( sgk)
- GV nhận xét, bổ sung
- Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại kỷ niệm (núi thẳng tỡnh cảm của mỡnh)
 - Đoạn 2: Biểu hiện tỡnh cảm gắn bú với quờ hương, đất nước. 
 - Đoạn 1: biểu cảm trực tiếp
-> người viết gọi tờn đối tượng biểu cảm, núi thẳng tỡnh cảm của mỡnh
+ Thảo thương nhớ ơi! và những kỉ niệm được nhắc tới.
+Gọi tình cảm bằng những lời hỏi, lời than, như thương nhớ, thích, ôi hỡi ôi,...
 (cỏch biểu cảm này thường gặp trong thư từ, nhật kớ, văn chớnh luận...)
? Qua đó em hiểu thế nào là biểu cảm trực tiếp?
-> Là phương thức trữ tình, bộc lộ cảm xúc ý nghĩ thầm kín bằng những từ ngữ trực tiếp gọi ra tình cảm ấy.
? Cách thể hiện tình cảm của tác giả ở đoạn 2 này có gì khác với đoạn 1?
+ Cách thể hiện này không trực tiếp bày tỏ tình cảm của mình mà sử dụng phương thức miêu tả. Từ miêu tả gợi ra những cảm xúc sâu sắc. Đây là đặc điểm khác với TS và miêu tả thông thường.
- Đoạn 2 : biểu cảm giỏn tiếp
-> Tỏc giả khụng núi trực tiếp mà giỏn tiếp bày tỏ tình cảm của mình mà sử dụng phương thức miêu tả. Từ miêu tả gợi ra những cảm xúc sâu sắc. Đây là đặc điểm khác với TS và miêu tả thông thường để thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước (đõy là cỏch biểu cảm thường gặp trong tỏc phẩm văn học ( thơ, văn xuụi).
> Cả 2 đoạn đều khụng kể 1 chuyện gỡ hoàn chỉnh, mặc dự cú gợi lại những kỷ niệm. Đặc biệt là đoạn 2 tỏc giả sử dụng biện phỏp miờu tả, từ miờu tả mà liờn tưởng, gợi ra những cảm xỳc sõu sắc. 
?Em hiểu thế nào là biểu cảm gián tiếp?
->là cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc thường qua miêu tả (một phong cảnh) hay kể một câu chuyện gợi ta suy nghĩ liên tưởng nào đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra.
? Tỡnh cảm trong văn biểu cảm là những tỡnh cảm như thế nào?
 - Đó là những tình cảm đẹp thấm nhuần tính nhân văn (tình yêu con người, yêu quê hương, yêu tổ quốc).
- Ghét thói tầm thường độc ác.
?Văn biểu cảm cú đặc điểm gỡ.
- GV chốt kiến thức
? Goùi HS ủoùc ghi nhụự ?.
- HS đọc 
- 3 Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời
- HS đọc 
Làm việc theo nhúm 
- đại diện nhúm trả lời
- hs nhận xét, bổ sung
- 1 Cá nhân trả lời
- 2 Cá nhân trả lời
- Nghe
-Đọc ghi nhớ
I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.
1. Nhu cầu biểu cảm của con người.
 - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhăm biểu đạt tỡnh cảm, cảm xỳc, sự đỏnh giỏ của con người với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc.
- Văn biểu cảm (cũn gọi là văn trữ tỡnh) bao gồm cỏc hể loại văn học như thơ trữ tỡnh, ca dao trữ tỡnh, tựy bỳt... 
 *Ghi nhớ chấm 1,2: SGK
2 Đặc điểm chung của văn biểu cảm
 1.VD.SGK
- Văn biểu cảm biểu lộ tỡnh cảm, cảm xỳc thường thắm nhuần tư tưởng nhõn văn của con người (yờu con người, yờu thiờn nhiện, yờu Tổ quốc, ghột những thúi tầm thường độc ỏc...)
- Cú hai cỏch biểu cảm:
+ Biểu cảm trực tiếp khợi gợi tỡnh cảm qua tiếng kờu, lời than.
+ Biểu cảm giỏn tiếp khợi gợi tỡnh cảm qua việc sử dụng cỏc biện phỏp tự sự, miờu tả...
* Ghi nhớ: SGK/73
Hoạt động 3: Luyện tập, áp dụng 
- Phương pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : động não, thảo luận nhóm nhỏ.
- Thời gian : 20phút.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
- Yêu cầu hs làm BT1( sgk/73)
- GV nhận xét, bổ sung
Đọc yờu cầu .BT2 SGK/74. 
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ
N1: Sụng nỳi nước Nam
N2: Phũ giỏ về kinh 
-3 hs đại diện trả lời
- Hs nhận xét, bổ sung
- Trao đổi trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 hs trình bày
-2 hs nhận xét
II/ Luyện tập
1.BT1 SGK/73.
- Đoạn b: là biểu cảm vỡ nhà văn đó biến hoa hải đường thành tỡnh cảm.
+ Hải đường rộ lờn hàng trăm đoỏ hoa ở đầu cành phơi phới như 1 lời chào hạnh phỳc.
+ Hải đường cú màu đỏ thắm rất quớ, hõn hoan, say đắm.
+ Hoa hải đường rực rỡ, nồng nàn nhưng khụng cú vẻ gỡ là yểu ....
2.BT2 SGK/74. 
 Hai bài thơ điều là biểu cảm trực tiếp vỡ cả hai điều trực tiếp nờu tư tưởng tỡnh cảm, khụng thụng qua một phương tiện trung gian như miờu tả, kể chuyện nào cả.
+ SNNN: Thái độ mỉa mai đối với kẻ thù và thể hiện niềm tự hào đối với dân tộc.
+ PGV kinh: Lời nói ghi lại chiến công thể hiện niềm tự hào. Suy nghĩ liên tưởng đến tương lai thái bình ngàn thu...
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3’)
* Bài cũ: - Hoùc thuoọc loứng 2 ghi nhụự.
 - Laứm baứi taọp: 3, 4/74
 - Bài tập bổ sung :Viết một đoạn văn biểu cảm chủ đề về mẹ kính yêu.
 GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Nhóm 1: viết đoạn văn biểu cảm trực tiếp .
- Nhóm 2 : viết đoạn văn biểu cảm gián tiếp .
*Soaùn baứi: Baứi ca Coõn Sụn; buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra 
 - ẹoùc kyừ baứi thụ, phaàn chuự thớch .
 - Thể thơ , tác giả, tác phẩm, nội dung và nghệ thuật.
 - Traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK/ 86, 87.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
……….*****………..
Bước2. Kiểm tra 15p
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Cõu 1 Vỡ sao trong ca dao, dõn ca thường dựng cỏc hỡnh ảnh “ nỳi, non, trời, đất , nước trong nguồn…” để so sỏnh cụng lao của cha mẹ đối với con cỏi?
Vỡ những hỡnh ảnh này gần gũi với cuộc sống thường nhật của con người.
Vỡ dựng những hỡnh ảnh này làm cho cỏc bài ca dao, dõn ca trở lờn dễ thuộc dễ nhớ.
Vỡ đõy làdựng những hỡnh chỉ sự vật, hiện tượng to lớn, vụ hạn, vĩnh hằng; chỉ cú những hỡnh ảnh đú mới cú thể diễn tả hết cụng lao của cha mẹ.
Vỡ những hỡnh ảnh nạy rất đẹp.
Cõu 2 Bài ca dao “Ở đõu năm cửa…”sử dụng lối hỏt nào trong cỏc lối hỏt sau?
 A. Hỏt hỏi đỏp.
C. Hỏt xe kết.
 B. Hỏt chào mời.
D. Hỏt gió bạn.
Cõu 3 Trong bài ca dao “Rủ nhau xem cảnh …”, địa danh nào sau đõy khụng thuộc Hồ Gươm?	
 A.Cầu Thờ Hỳc.	
C. Chựa Một Cột.
 B.Đền Ngọc Sơn.
D.Thỏp Bỳt.
Cõu 4 : Cảm xỳc chủ đạo trong cỏc bài ca dao về tỡnh yờu quờ hương, đật nước, con người là : 
miờu tả cảnh vật quờ hương dất nước.
thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước. 
ca ngợi một số địa danh của đất nước.
ca ngợi cảnh sắc tươi đẹp, hựng vĩ, biểu lộ tỡnh yờu và niềm tự hào đối với quờ hương , đất nước.
Cõu 5 : Cõu “ Thõn em như trỏi bần trụi” sử dụng nghệ thuật :
	A. nhõn hoỏ. 	C. ẩn dụ.
	B. hoỏn dụ.	 D. so sỏnh. 
Câu 6: Hình ảnh con cò trong bài ca dao than thân thứ nhất thể hiện điều gì về thân phận người nông dân?
A. Nhỏ bé bị hắt hủi.
C. Bị dồn đẩy đến bước đường cùng.
B. Cuộc sống đầy trắc trở khó nhọc
D. Gặp nhiều oan trái.
Câu7: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho phù hợp:
 A
 B
1. Sông Lục Đầu
a. Có thành tiên xây
2. Núi Đức Thánh Tản
b. Sáu khúc nước xuôi một dòng
3. Sông Thương
c. Thắt cổ bồng , có thánh sinh
4. Tỉnh Lạng
d. Bên đục bên trong
Phần II. Tự luận( 8 điểm)
Câu1( 2 điểm)
Chép thuộc hai bài ca dao đó học về những câu hát chõm biếm.
Câu2( 6điểm)
Nờu ý nghĩa của cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ trong bài ca dao sau:
“ Thương thay thõn phận con tằm .
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
 Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tỡm mồi.
 Thương thay hạc lỏnh đường mõy
Chim bay mỏi cỏnh biết ngày nào thụi.
Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kờu ra mỏu cú người nào nghe.”
ĐÁP ÁN
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm)
C õu
1
2
3
4
5
6
7
Đỏp ỏn
C
A
C
D
D
B
1-b
2-c
3-d
4-a
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu1( 2 điểm)
HS chộp thuộc
Câu2( 6 điểm) 
- Con tằm: thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
- Lũ kiến li ti: những thân phận nhỏ nhoi suôt đời ngược xuôi vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.
- Con hạc: Cuộc đời phiêu bạt lân đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
- Con cuốc: thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ

File đính kèm:

  • doctuan5 v7 -a.doc