Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 23, Tiết 96: Hành động nói

Hành động nói là :

 Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

 - Một số kiểu hành động nói thường gặp:

 Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến ), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức ), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Bài 23, Tiết 96: Hành động nói, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ VĂN 8TIẾNG VIỆTHOẠT ĐỘNG GIAO TIẾPHÀNH ĐỘNG ?Hành động là việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất địnhHÀNH ĐỘNG NÓI	NGỮ VĂN 8Bài 23,Tiết 96:	HÀNH ĐỘNG NÓII. HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ? 1.Ví dụ:Tuần 24,Đọc đoạn trích sau:Mẹ con Lý Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội vã từ giã mẹ con Lý Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.	(Thạch Sanh)Mục đích chính của Lý Thông khi nói với Thạch Sanh là: Muốn đuổi Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.Câu thể hiện rõ nhất mục đích của Lý Thông: “Thôi,bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi”.Phương tiện thực hiện mục đích của Lý Thông: Lời nói.2.Ghi nhớ:	Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.	Xác định mục đích của hành động nói:trình bàyII. MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶPđe doạhứa hẹn1.Ví dụ:a.Ví dụ 1:Lời của Lý ThôngMục đích(1) Con trăn ấy là của vua nuôi từ lâu. (2) Nay em giết nó,tất không khỏi bị tội chết. (3) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.Đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.b.Ví dụ 2:	HÀNH ĐỘNG NÓIA- Chủ nhật đến nhà mình chơi được không?C- Nhưng dù sao thì tụi mình vẫn đợi đấy.B- Mình còn xem có bận gì không đãB- Thôi được, mình sẽ đến!23(B nói,A,C nghe)(A nói,B,C nghe)(C nói A,B nghe)Hỏi (rủ rê...)Trình bày(B nói A,C nghe)Thông báoHứa hẹn 41hứa hẹncâu 3điều khiển câu 2bộc lộ cảm xúccâu 1Mục đíchHành động nóiLỜI CÁ VÀNG (1)Ông lão ơi! (2)Ông sinh phúc thả tôi trở về biển khơi. (3)Tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được.C.Ví dụ 3:ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG 2.Ghi nhớ:bộc lộ cảm xúc Hành động bộc lộ cảm xúchứa hẹn Hành động hứa hẹnyêu cầu,đề nghị, đe doạ Hành động điều khiểnthông báo, nêu ý kiến, tả, kể Hành động trình bày hỏi, rủ rê Hành động hỏiMỤC ĐÍCHHÀNH ĐỘNG NÓIhứa hẹnhứa hẹnhứa hẹnđiều khiển(đề nghị)điều khiểnđiều khiển (đề nghị)trình bàytrình bày (đe doạ)bộc lộ cảm xúchỏi (rủ rê)trình bày(thông báo)ÔNG LÃO VÀ CON CÁ VÀNGĐỐI THOẠI A, B và CLÝ THÔNG VÀ THẠCH SANH	PHIẾU HỌC TẬP trình bày câu trần thuật- Thầy em hãy ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!. 	 (Tắt đèn) điều khiển câu cầu khiến- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.	(Nước Đại Việt ta) hỏi câu nghi vấn- Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? (Hịch tướng sĩ) bộc lộ cảm xúc câu cảm thán- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! 	(Nhớ rừng)Kiểu hành động nóiKiểu câuVí dụBài 1: (trang 63)Câu hỏi: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài Hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung?Trần Quốc TuấnIII- Luyện tập:?Mục đích viết “Hịch Tướng Sĩ ” của Trần Quốc TuấnKhích lệ tinh thần học tập “Binh thư yếu lược” và lòng yêu nước của các tướng sĩ.Câu thể hiện mục đích hành động nói của tác giả.``Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một gọi là “Binh thư yếu lược”.Nếu các người biết chuyên tập sách này,theo lời dạy bảo của ta mới phải đạo thần chủ;Nhược bằng khinh bỏ sách này,trái lời dạy bảo của ta là kẻ nghịch thù.Trình bày (báo tin)Cầu khiến (điều khiển)bộc lộ cảm xúc Khốn nạn thân con thế này ! Trời ơi !...Hỏi, bộc lộ cảm xúc U không cho con ở nhà nữa ư? Hỏi, bộc lộ cảm xúc U nhất định bán con đấy ư ? thông báo Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài Hỏi (lo lắng) Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?MỤC ĐÍCH? HÀNH ĐỘNG NÓI	III- Luyện tập: Bài 2a. Nhóm 1+Nhóm 3:Câu hỏi: Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích II.2(SGK- trang 63): Bộc lộ cảm xúc. Khốn nạn... Ông giáo ơi !...Báo tin. Bán rồi !Họ vừa bắt xong .Hỏi. Cụ bán rồi ? Báo tin. Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !MỤC ĐÍCH? HÀNH ĐỘNG NÓI	III- Luyện tập: Bài 2b.Nhóm 2 + Nhóm 4:Câu hỏi: Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích III.2.c( SGK- trang 64): Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu chứa từ “hứa”?	Mẹ: - Con phải hứa với mẹ không được bỏ học đi chơi nhé! 	Con hứa đi. Con: - Con xin hứa. (điều khiển)(điều khiển)(hứa)III- Luyện tập: Bài 3CỦNG CỐ - DẶN DÒCỦNG CỐ:- Hành động nói là :	Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. - Một số kiểu hành động nói thường gặp:	Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. DẶN DÒ: - Về nhà:+ Viết đoạn hội thoại ngắn có các kiểu hành động nói vừa học. + Làm các bài tập còn lại.- Chuẩn bị bài mới: + Đọc kỹ văn bản:” Nước Đại Việt ta”( Nguyễn Trãi).+ Vì sao nói” Nước Đại Việt ta”có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập?

File đính kèm:

  • pptbai_giang.ppt