Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh)

1) Nghệ thuật:

- Giọng thơ mộc mạc, giản dị; ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.

- Các hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hoá.

- Phép ẩn dụ, phép đảo trật từ từ trong câu.

- Hàng loạt các động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.

- Sử dụng phương thức biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.

2) Nội dung:

- Vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn của cảnh và người lao động trong cuộc sống làng chài.

- Tình yêu quê trong sáng, đằm thắm, niềm tự hào, gắn bó với quê hương của nhà thơ Tế Hanh.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Đọc văn bản Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 19 - Tiết 77: Quª h­¬ng ~TÕ Hanh~I/ t¸C GI¶ - T¸C PHÈM1) Tác giả:- Tế Hanh (1921 - 2009), sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi.- Bắt đầu sáng tác từ trước Cách mạng 8/ 1945, góp mặt trong phong trào Thơ mới chặng cuối với những bài thơ về nỗi buồn, tình yêu quê hương thắm thiết.- Sau năm 1945, ông bền bỉ sáng tác phục vụ Cách mạng và kháng chiến; luôn hướng ngòi bút về nỗi nhớ thương tha thiết quê hương miền Nam và niềm khao khát Tổ quốc được thống nhất.- Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.- Lối viết mộc mạc, giản dị.1 số tác phẩm của nhà thơ Tế Hanh Nhà thơ Tế Hanh (1921 – 2009)2) Tác phẩm:- Rút trong tập "Nghẹn ngào" (1939), sau được in trong tập "Hoa Niên", xuất bản năm 1945.II/ TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢNCách đọc: Giọng mạch lạc, truyền cảm.2) Chủ đề: Vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biển và sinh hoạt lao động làng chài; tình yêu, nỗi nhớ tha thiết của nhà thơ với quê hương.3) Bố cục: 4 ý chính:- Phần 1: Từ đầu đến "ngày sông".->Ý chính: Giới thiệu về làng quê miền biển nơi tác giả sinh ra.- Phần 2: “Khi trời trong ” đến "góp gió".-> Ý chính: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.- Phần 3: “Ngày hôm sau ” đến "thớ vỏ".-> Ý chính: Cảnh thuyền cá về bến.Phần 4: Phần còn lại-> Ý chính: Tình yêu, nỗi nhớ quê hương của nhà thơ.4) Thể loại: Thơ 8 chữ.5) PTBĐ: Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm.III/ TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN1) Giới chung về quê hương của tác giả:- Cách giới thiệu tự nhiên, mộc mạc, giản dị -> Làng quê nơi tác giả sinh ra nằm ở ven biển, làm nghề chài lưới vốn có từ lâu đời, để ra biển phải mất nửa ngày sông.- Giới thiệu chung về làng chài nơi tác giả sinh ra nằm ở ven biển, vốn từ lâu đã làm nghề chài lưới.2) Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Tác giả đã miêu tả thời điểm tốt đẹp để ra khơi như thế nào, bằng nghệ thuật gì? Giọng thơ háo hức, phép liệt kê:- Thiên nhiên: trời, gió, nắng.- Sắc thái của thiên nhiên: trong, nhẹ. hồng.-> Thời điểm tốt đẹp để dân trai tráng làng chài bơi thuyền ra khơi đánh cá: vào buổi bình minh, khi “trời trong, gió nhẹ, nắng mai hồng”.Trong đoạn thơ này, làng chài được miêu tả qua hình ảnh nào? Chiếc buồm và cánh buồm. Có ý kiến cho rằng: “Nếu hai câu thơ đầu miêu tả cảnh bình minh trên biển thật đẹp và thanh bình thì sang đến những câu thơ tiếp theo, tác giả đã khắc hoạ hình ảnh đoàn thuyền đánh cá với vẻ đẹp mạnh mẽ, khoẻ khoắn, đồng thời thể hiện sự hăng say, tự tin của những người dân chài lưới”. Theo bạn, ý kiến đó đúng hay sai và vì sao? Hãy làm rõ ý kiến trên?Nghệ thuậtTác dụngCác động từ mạnh: phăng, vượt, giương, rướn.Miêu tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của con thuyền khi lướt sóng ra khơi.Các tính từ: hăng, mạnh mẽ.Phép so sánh“chiếc thuyền nhẹ hăng” với “con tuấn mã”.Tinh thần hăng say lao động, sự chủ động, tự tin của người dân chài lưới trong công việc.“cánh buồm giương to” với “mảnh hồn làng”.Những hi vọng về một mẻ cá bội thu của những người dân chài lưới, sự mong ước, chờ đợi của những người thân của họ trên đất liền.Phép ẩn dụ “mảnh hồn làng”.Con thuyền mang linh hồn, sự sống của làng chài, hứa hẹn một mẻ cá bội thu.Phép đảo trật tự từ ở câu cuối: động từ “Rướn” lên đầu câu.Con người và thiên nhiên cùng hoà hợp, cùng lao động với nhau.Phép nhân hoá: “rướn”, “thâu góp”. - Các động từ mạnh, tính từ, phép so sánh, phép đảo trật tự từ trong câu, phép ẩn dụ, phép nhân hoá.-Vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi đánh cá vào buổi bình minh.- Tinh thần hăng say lao động, sự chủ động, tự tin của người dân chài lưới trong công việc. 3) Cảnh đoàn thuyền về bến: Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến được miêu tả bằng mấy chi tiết? Đó là những chi tiết nào? Bốn chi tiết:- Dân làng tấp nập đón ghe về.- Cá trên thuyền thân bạc trắng.- Hình ảnh người đi biển về: da rám nắng, cả thân hình nồng thở vị xa xăm.- Hình ảnh con thuyền sau chuyến đi biển: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm – Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Trong 2 câu thơ: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm                              Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng và tác dụng của chúng?- Phép nhân hoá "im', "nằm" -> Sự mệt mỏi của con thuyền lúc trở về bến.- Phép ẩn dụ: "Nghe": Hương vị mặn của muối ở biển thấm dần vào con thuyền, một cơ thể sống, gắn bó mật thiết với cuộc sống lao động làng chài.- Phép ẩn dụ, nhân hoá, đảo trật tự từ trong câu.- Đoàn thuyền đánh cá trở về bến với mẻ cá bội thu; vẻ đẹp mặn mòi của biển, thấm đượm cảm xúc bâng khuâng thương nhớ của người con xa quê hương.4) Nỗi nhớ, tình yêu quê của nhà thơ:Trong xa cách, tác giả nhớ điều gì ở quê nhà? - Biển xanh.- Cá bạc.- Thuyền rẽ sóng ra khơi.- Mùi nồng mặn của biển.- Phép liệt kê, cách biểu cảm trực tiếp.- Nỗi nhớ, tình yêu tha thiết, sâu nặng của đứa con xa quê đối với quê hương miền biển, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung, thắm thiết.IV/ TỔNG KẾT1) Nghệ thuật:- Giọng thơ mộc mạc, giản dị; ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.- Các hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hoá.- Phép ẩn dụ, phép đảo trật từ từ trong câu.- Hàng loạt các động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.- Sử dụng phương thức biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm. 2) Nội dung:- Vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn của cảnh và người lao động trong cuộc sống làng chài.- Tình yêu quê trong sáng, đằm thắm, niềm tự hào, gắn bó với quê hương của nhà thơ Tế Hanh.Câu hỏi trắc nghiệmĐáp ánTình cảm của Tế Hanh với quê hương được diễn tả như thế nào trong bài thơ?Yêu thương, trân trọng, tự hào, gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương.ANhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã, đau xót, thương cảm.Gắn bó và bảo vệ cuộc sống ở quê hương ông.Cả A, B, C đều đúng.DCB2) Đáp án nào dưới đây nói không đúng về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Quê Hương”? Câu hỏi trắc nghiệmĐáp ánKết hợp khéo léo giữa biểu cảm với tự sự và miêu tả; giữa bút pháp hiện thực với bút pháp lãng mạn. Thể thơ tám chữ, âm điệu thơ nhịp nhàng, uyển chuyển; lời thơ giản dị. Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật, hình ảnh thơ sáng tạo, khoẻ khoắn, đầy sức sống, hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Bài thơ thể hiện sự tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động, của sự sống.ABCD812345678nhớquêhươngcontuấnmãđiệptừHuếQUÊHƯƠNGrakhơiHoaniêntươisángTỪ KHÓA123456chàilướ iTình cảm của tác giả trong bài thơ?Tác giả so sánh chiếc thuyền với hình ảnh nào?Từ “nhớ” lặp lại, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?Bài thơ Quê hương, tác giả viết lúc ở đâu?Nghề nghiệp của người dân ở quê hương Tế Hanh?Khổ thơ thứ 2 miêu tả cảnh thuyền làm gì?Bài thơ “Quê hương” in lại trong tập thơ nào?7Cảnh thiên nhiên khi thuyền ra khơi như thế nào?HTRÒ CHƠI Ô CHỮ

File đính kèm:

  • pptQue_huong.ppt