Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập Tiếng Việt - Vũ Thị Huệ

Trợ từ: Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

Thán từ: bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói

Tình thái từ: Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập Tiếng Việt - Vũ Thị Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thieỏt keỏ vaứ theồ hieọn : Giaựo vieõn: Vuừ Thũ Hueọ TAÄP THEÅ HOẽC SINH LễÙP 8A TRệễỉNG THCS HẢI LONGMOÂN: NGệế VAấN LễÙP 8CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ Dệẽ GIễỉ HOÄI GIAÛNG CAÁP HUYEÄNNAấM HOẽC : 2008 - 2009Ôn tập Tiếng ViệtI - Từ vựngĐơn vị kiến thứcKhái niệmCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữHãy chọn khái niệm đúng cho đơn vị từ vựng này?A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.B. Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa ccác bộ phận của câu hay giữa các câu với câu.C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.D. Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.I - Từ vựngĐơn vị kiến thứcKhái niệmCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Bài tập: Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau:Truyện cổ tíchTruyện dân gianTruyền thuyếtTruyện ngụ ngônTruyện cườiTruyệnTruyện dân gianTruyện hiện đại12Truyện trung đạiĐơn vị kiến thứcKhái niệmCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩaTrường từ vựngCâu hỏi:Trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau như thế nào?Quan hệ về nghĩa từBao hàm (Giữa các từ cùng loại)Nét nghĩa chung(Khác về từ loại)Cấp độ khái quátcủa nghĩa từ ngữTrường Từ vựngĐơn vị kiến thứcKhái niệmCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Trường từ vựngLà tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Từ tượng hình và từ tượng thanhĐọc đoạn văn sau:“ vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền” (Trích Hai cây phong, Ai- ma- tôp)a) Tìm từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn trên.b) Sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn trên có tác dụng gì?Đơn vị kiến thứcKhái niệmCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Trường từ vựngLà tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Từ tượng hình là từ gợi tả hình dáng của người hay sự vật.Từ tượng thanh là từ gợi tả âm thanh của người hay sự vật hiện tượng. Từ tượng hình và từ tượng thanhĐơn vị kiến thứcKhái niệm1Là từ chỉ được sử dụng ở một số địa phương nhất định.2Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một số tầng lớp xã hội nhất định.3Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.4Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục thiếu lịch sự.Nói giảm, nói tránhBiệt ngữ xã hộiNói quáTừ địa phương3241Từ tượng hình vàtừ tượng thanhTăng giá trị biểu cảm khi nói và viếtTừ địa phương vàBiệt ngữ xã hộiNói quá vàNói giảm, nói tránhĐơn vị kiến thứcKhái niệmCấp độ khái quát của nghĩa từ ngữNghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.Trường từ vựngLà tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.Từ tượng hình và từ tượng thanhTừ tượng hình là từ gợi tả hình dáng của người hay sự vật.Từ tượng thanh là từ gợi tả âm thanh của người hay sự vật hiện tượng. -Từ địa phương: là từ chỉ dùng ở một số địa phương nhất định-Biệt ngữ xã hội: là từ chỉ được sử dụng ở một số tầng lớp xã hội nhất định Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hộiNói quáLà biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh quy mô mức độ của sự vật, hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng và làm tăng sức biểu cảm.Nói giảm, nói tránhLà biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.Từ loạiKhái niệmTrợ từThán từTình thái từB. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.C. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nóiA. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.D. Là những từ dùng để trỏ người, sự vật được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.Hãy chọn KHáI NIệM đúng cho các từ loại? II - Ngữ phápTừ loạiKhái niệmTrợ từThán từTình thái từLà những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nóiLà những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Trợ Từ Tạo các sắc thái ý nghĩa cho câuThán Từ Tình thái từCâuKhái niệmCâu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.Câu ghépBài tập 1:Đọc đoạn trích sau:Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.	(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập.) Xác định câu ghép trong đoạn trích trên? Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không?Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?C VC VC V V1 V2 V3 Bài tập 2:Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn, nêu tác dụng của câu ghép trong đoạn trích sau: Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)Bài tập 2:Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn, nêu tác dụng của câu ghép trong đoạn trích sau: Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)V1V2V1V2(1) (2) (3) cũng như bởi vì Luyện tập Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) có sử dụng ít nhất ba đơn vị kiến thức vừa học cho chủ đề sau:“Hai cây phong có tiếng nói riêng và tâm hồn riêng.”Tìm các từ ngữ địa phương tương ứng với từ “mẹ”? Bài ca dao: Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.Em hãy chỉ ra phép nói quá trong bài ca dao trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh.Cho tình huống: Bài văn của bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả để góp ý cho bạn, em sẽ nói như thế nào?giờ học kết thúcXin chân thành cảm ơn Các thầy cô giáo , các em học sinh lớp 8đã giúp tôi thực hiện bài dạy này!Chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏeChúc các em học tốt ********GV: Vũ Thị HuệGV: Nguyễn Thành Đôthực hiện nội dung:kĩ thuật vi tính:Thực hiện tháng 12năm 2008

File đính kèm:

  • pptTiet 63 - On tap Tieng Viet day thu ban 1.3.ppt
Bài giảng liên quan