Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đinh Công Thường
1. Hai câu đề
Sử dụng điệp từ,
giọng thơ đùa vui
Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.
Hai câu thực
Giọng thơ trầm tĩnh
Sử dụng phép đối,
cặp phụ từ
Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.
Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
(đầu năm 1914), PBC đã viết tác phẩm Ngục trung thư, nhằm để lại một bức thư tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí. Bài thơ được làm theo thể thơ nào?* Tác giả. Bài 15-Tiết: 57 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuNgữ văn 8I. Tìm hiểu chungVẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. 1. Tác giả:- Phan Bội Châu (1867-1940)- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An Tên hiệu: Sào Nam. Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.- Trích trong tác phẩm “ Ngục trung thư ” sáng tác năm 1914.2. Tác phẩm.3.Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luậtHãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể thơ này trên các phương diện:+ Số câu trong bài, số tiếng trong câu?+ Cách hiệp vần ? + Phép đối ?+ Văn bản gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.+ Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu 1,2,4,6,8 (lưu- tù- châu- thù- đâu).+ Hai cặp câu 3+4; 5+6 đối nhau.Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Tìm hiểu chungVẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.Đềthựcluậnkết 1. Tác giả, tác phẩm- Phan Bội Châu (1867-1940)- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An Tên hiệu: Sào Nam. Là nhà yêu nước, nhà cách mạng,nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.- Trích trong tác phẩm “ Ngục trung thư ” sáng tác năm 1914.* Tác phẩm.3.Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật4. Bố cục:Gồm 4 phầnBài thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật thường có bố cục như thế nào?Ngữ văn8* Tác giả. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Đọc - hiểu văn bản.*. Hai câu đề- hào kiệt- phong lưu Chỉ bậc anh hùng tài chí mang một phong thái ung dung đường hoàng, sang trọng không thay đổi trong bất kì hoàn cảnh nào, họ đứng cao hơn mọi sự cùm kẹp, đày đoạ của kẻ thù, cảm thấy mình hoàn toàn tự do, thanh thản về mặt tinh thần..- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Câu thơ thứ 2 biểu thị quan niệm sống và đấu tranh của người yêu nước. Vậy em hiểu gì về ý nghĩa của câu thơ này ?Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chung? Hãy giải thích từ: Hào kiệt, phong lưu?Câu thơ đầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp nghệ thụât đó ? - Đọc.- Chú thích : SGK(147)2. Tìm hiểu chi tiết văn bảnVẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu1. Đọc và chú thích. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:I. Tìm hiểu chungVẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.II. Đọc - hiểu văn bản.- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Hai câu đềEm có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu đề ? Qua đó em hiểu gì về tính cách của người tù ?-Giọng điệu tự nhiên, hài hước.=>Là người bình tĩnh, tự chủ ngay cả trong nguy nan.Hai câu mở đầu bài cảm tác đúng là một tuyên ngôn về nhân cách, về bản lĩnh vừa ung dung tự tại, vừa hóm hỉnh lạc quan. Từ đó, người chiến sĩ biến thế bị động thành thế chủ động, biến thân xác mất tự do thành sự tự do về tinh thần để tự động viên mình giữ vững lí tưởng Cách Mạng. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.* Hai câu đề- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chung?Trong hai câu Thực tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.* Hai câu thựckhách không nhà > Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc và thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha của tác giả.Điều đó cho ta biết cuộc đời hoạt động tác giả như thế nào?-Em hiểu gì về cụm từ: “khách không nhà, trong bốn biển” và “người có tội giữa năm châu” nhận xét của em về giọng điệu và âm hưởng của 2 câu Thực? - Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết -> nỗi đau đớn của người anh hùng đầy khí phách.cặp phụ từ “đã”, “lại”Hồ Chí Minh: " Ăn cơm nhà nước ở nhà công Binh lính theo sau để hộ tùng Non nước dạo chơi tuỳ sở thích Làm trai như thế cũng hào hùng" ( Nói cho vui )- Khách không nhà: người tự do- Trong 4 biển: trong thế gian rộng lớn tác giả tự nhận mình là người tự do, đi giữa thế gian. Ông đã từng đi khắp 4 phương trời Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.* Hai câu đề- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chung?Trong hai câu Luận tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng ?Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.* Hai câu thực-Sử dụng phép đối, => Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.cặp phụ từ? Theo em từ “ Bủa tay” và từ “ Kinh tế” ở đây có nghĩa như thế nào?* Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.- Sd: phép đối chặt chẽ (cả ý và thanh),=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, hào hùng.lối nói khoa trương(nói quá) gây ấn tượng mạnh đối với người đọcBủa tayôm chặtbồ kinh tếMở miệngcười tancuộc oán thù- Giọng thơ trầm tĩnh+ Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy+ Kinh tế: kinh bang tế thế - trị nước cứu đời công việc của người quân tử, người anh hùngPhùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ. Nắm địa cầu vừa một tí con con. Đạp toang hâi cánh càn khôn. Đem xuân vẽ lại trong non nước này ( Chơi xuân) Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.* Hai câu đề- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chung?Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu kết này là gì?Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.* Hai câu thực-Sử dụng phép đối, => Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.cặp phụ từ? ý nghĩa của hai câu kết này là gì? Em hiểu gì về tinh thần của người chiến sĩ Cách Mạng trong tù?* Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.- Sd: phép đối,=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, hào hùng.lối nói khoa trương* Hai câu kết- Sd:Điệp từ “còn”:=>khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu, không sợ khó khăn thử thách.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. - Giọng thơ trầm tĩnhIII- Tổng kết:*. Ghi nhớ: SGK- 148? Em hãy nhận xét khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ.?Ghi nhớ Bằng giọng điệu hào hựng cú sức lụi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc đó thể hiện phong thỏi ung dung, đường hoàng và khớ phỏch kiờn cường, bất khuất vượt lờn trờn cảnh tự ngục khốc liệt của nhà chớ sĩ yờu nước Phan Bội Chõu. Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tácTác giả: Phan Bội ChâuTiết 57 - Văn bản:II. Tìm hiểu văn bản.1. Hai câu đề- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên ngang trước cảnh tù ngục.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. I. Tìm hiểu chungĐã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.2. Hai câu thực-Sử dụng phép đối, => Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc.->Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.cặp phụ từ3. Hai câu luậnBủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.- Sd: phép đối,=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang.lối nói khoa trương4. Hai câu kết- Sd:Điệp từ “còn”:=>khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu, không sợ khó khăn thử thách.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. - Giọng thơ trầm tĩnhIII- Tổng kết:*. Ghi nhớ: SGK- 148* Luyện tậpLuyện tậpEm hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ này về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần. -Thể thơ: Toàn bài có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, vần hiệp ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 ''lưu'', ''tù'', ''châu'', ''thù'', ''đâu''; hai cặp 3-4; 5-6 đối nhau ? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ ?- Nhan đề của bài thơ: Cảm xúc được viết khi nhà thơ bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông Thảo luận nhómA. Tiếng cười làm tan mối thù hận.B. Tiếng cười của người yêu nước trước kẻ thù có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu của kẻ thù.C. Tiếng của người yêu nước trong cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh.D. Cả A, B, C- Chọn đáp án đúng nhất: ''Mở miệng cười tan cuộc oán thù'' có thể hiểu theo cách nào?D. Cả A, B, CHướng dẫn học bài ở nhà:- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.Viết một bài phát biểu cảm nghĩ về người chiến sĩ Cách Mạng Phan Bội Châu Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn.Bằng giọng điệu hào hùng và có sức lôi cuốn mạnh mẽ, vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.Một số hình ảnh về Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo xưa và nay khu giam giữ các chiến sĩ cộng sảnkhu biệt giam các chiến sĩ cộng sảnNơi giam cỏc nữ Cộng Sản Nơi giam chị Vừ Thị Sỏu
File đính kèm:
- vao nha nguc quang dong cam tac.ppt