Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Đặng Thị Vân Hằng

Tức cảnh Pác Bó

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

Cuộc đời cách mạng thật là sang.

 - Hồ Chí Minh -

Từ láy: chông chênh => gợi cảm giác chênh vênh, không chắc chắn, không vững => hoàn cảnh làm việc hết sức thiếu thốn

Bàn đá chông chênh > < dịch sử Đảng

Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ ( bàn đá chông chênh) > < nội dung công việc quan trọng ( dịch sử Đảng)

Đối thanh: Thanh bằng ( chông chênh) > < thanh trắc ( dịch sử Đảng)

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích văn bản Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó - Đặng Thị Vân Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ môn Ngữ văn lớp 8A3Giáo viên: Đặng Thị Vân HằngTrường THCS Lê Quý ĐôntiÕt 81: TøC C¶NH P¸C BãKIỂM TRA BÀI CŨ ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khi con tu hú”? Âm thanh tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có vai trò gì? Vì sao tác giả đặt tên bài thơ là “ Khi con tu hú”?Đáp án:Âm thanh tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ : kết cấu đầu cuối tương ứng; + tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ báo hiệu mùa hè rực rỡ, rộn ràng đang về -> gợi tâm trạng náo nức, mê say của nhà thơ; + tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ chính là tiếng gọi tự do thôi thúc người tù.- Tác giả đặt tên bài thơ là “ Khi con tu hú”:vì tên bài thơ chính là biểu tượng của tự do.Núi Các Mác, suối Lê- nin1.Tác giả: 2.Tác phẩm - Sáng tác tháng 2.1941.- Là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. ( 1890 – 1969)Đường vào hang Pác BóĐầu ngọn suối Lê-nin Dòng suối khởi nguồn Pác Bó được Bác đặt tên là suối Lênin - Thể thơ: Tức cảnh Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Hồ Chí Minh -Thất ngôn tứ tuyệt:Khai, thừa, chuyển, hợp- Bố cục:2 phần3 câu đầu: Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở núi rừng Pác BóCâu cuối: Cảm nghĩ của Bác - Dùng phép đối: + Hoạt động: ra - vào+ Không gian: suối - hang+ Thời gian: sáng - tối=> Câu thơ nói về việc ở và nếp sinh hoạt hàng ngày của Bác Hồ. Đó là cuộc sống bí mật nhưng nề nếp, hài hoà thư thái. Đó là tâm trạng thoài mái ung ung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng, với hang và suối. Tức cảnh Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Hồ Chí Minh -Cháo bẹ : cháo ngôrau măng : rau là măng rừng=> đạm bạc, đơn sơ=> cuộc sống gian khổ, thiếu thốnThảo luận: Bữa ăn của Bác thật đạm bạc, đơn sơ nhưng sao Người lại nói “ Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng”? Em hiểu ý câu thơ này như thế nào?+ Sống và làm việc bí mật nơi suối rừng, hang động , chỉ có cháo bẹ rau măng nhưng lúc nào cũng có sẵn, không thiếu.+ Vật chất thiếu thốn gian khổ nhưng tinh thần Bác lúc nào cũng sẵn sàng vượt qua. Tức cảnh Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Hồ Chí Minh -- Từ láy: chông chênh => gợi cảm giác chênh vênh, không chắc chắn, không vững => hoàn cảnh làm việc hết sức thiếu thốn- Bàn đá chông chênh > Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ ( bàn đá chông chênh) > Đối thanh: Thanh bằng ( chông chênh) > < thanh trắc ( dịch sử Đảng)Bµn ®¸ - N¬i lµm viÖc cña B¸cGiöôøng nguû cuûa Baùcb¸c hå ngåi lµm viÖc trong hang p¸c bã Tức cảnh Pác BóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Hồ Chí Minh - - Sang:+ Là sự sang trọng, giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sống, không hề bị khó khăn, gian khổ khuất phục.+ Là cái giàu sang của một nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hoà, tự nhiên, thư thái, trong sạch với thiên nhiên, đất trời.Thảo luận:Có ý kiến cho rằng bài thơ kết hợp giữa tính cổ điển và tính hiện đại. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?Luyện tập: So sánh “ thú lâm tuyền” của Bác với người xưa ( Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm)?Củng cố:? Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”?Bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh.B. Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.C. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình thế của cách mạng.D. Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời mình cho Tổ quốc.BHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Học thuộc bài thơ, nội dung phần ghi nhớ.Phân tích bài thơ ( nội dung, nghệ thuật).Chuẩn bị bài: Ngắm trăng, Đi đường:+ Đọc kĩ các ngữ liệu và trả lời các câu hỏi.+ Tìm hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh; tác dụng của phép nói giảm, nói tránh.+ Các trường hợp sử dụng phép nói giảm, nói tránh. 

File đính kèm:

  • pptTuc_canh_Pac_Bo.ppt
Bài giảng liên quan