Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 27: Tình thái từ

TÌNH THI TỪ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:

- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé,

- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé,

- Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật

- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng,

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phần Tiếng Việt Tiết 27: Tình thái từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 vỊ dù giê häc líp 8C Kính chào quý thầy, cơ giáo M«n Ng÷ V¨n KiĨm tra bµi cị 2 - §iỊn c¸c trỵ tõ vµ th¸n tõ vµo chç trèng cho thÝch hỵp 1 . Nãi dèi lµ tù lµm h¹i  m×nh . 2 . T«i ®· gäi .. danh nã ra . 3 . B¹n kh«ng tin .. c¶ t«i n÷a ­ ?4 .  ! Buỉi chiỊu thËt tuyƯt . 5 .  ! C¸i cỈp Êy ®Đp ®Êy . 6 .  ! M×nh cø t­ëng ai ho¸ ra lµ b¹n . õ¥ngaychÝnh®Ých ¤I 1 - Nối một ý ở vế A với một ý ở vế B cho phù hợp TRỢ TỪ THÁN TỪ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật ,sự việc được nĩi đến ở từ ngữ đĩ .là những từ dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nĩi hoặc dùng để gọi đáp . là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật ,sự việc được nĩi đến ở từ ngữ đĩ .là những từ dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nĩi hoặc dùng để gọi đáp . TUẦN 7 * BÀI 7 * TIẾT 27 T×nh th¸i tõ - Mẹ đi làm rồi à ? Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi , thì tơi ồ lên khĩc rồi cứ thế nức nở . Mẹ tơi cũng sụt sùi theo : - Con nín đi ! . ( Nguyên Hồng , Những ngày thơ ấu ) c)Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! . ( Nguyễn Du , Truyện Kiều )Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán a1)- Mẹ đi làm rồi .b1) Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa. đầu tơi hỏi , thì tơi ồ lên khĩc rồi cứ thế nức nở . Mẹ tơi cũng sụt sùi theo : - Con nín . . c1) Thương cũng một kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi . . d1) – Em chào cơ !à : cấu tạo câu nghi vấn đi : cấu tạo câu cầu khiếnthay : cấu tạo câu cảm thán ạ : biểu thị sắc thái tình cảm của người nĩi .-Tình thái từ nghi vấn Tình thái từ cầu khiến Tình thái từ cảm thán Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảmNếu lược bỏ các từ a ø, đi , thay , ạ thì thông tin sự kiện không thay đổi, nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi.VÍ DỤ1d) – Em chào cơ ạ !TÌNH THÁI TỪ Xác định tình thái từ trong các câu sau :a) - Sao mà lắm cờ hoa thế cơ chứ ?b) - Chị đã nĩi thế ư ? c) Chị Dậu nghiến hai hàm răng : - Mày trĩi ngay chồng bà đi , bà cho mày xem ! . (Tắt đèn , Ngơ Tất Tố )d) Tơi bùi ngùi nhìn lão ,bảo : Kiếp ai cũng thế thơi , cụ ạ ! Cụ tưởng tơi sung sướng hơn chăng ? . ( Lão Hạc , Nam Cao ) Xác định tình thái từ trong các câu sau :a) - Sao mà lắm cờ hoa thế cơ chứ ?b) - Chị đã nĩi thế ư ? c) Chị Dậu nghiến hai hàm răng : - Mày trĩi ngay chồng bà đi , bà cho mày xem ! . (Tắt đèn , Ngơ Tất Tố )d) Tơi bùi ngùi nhìn lão ,bảo : Kiếp ai cũng thế thơi , cụ ạ ! Cụ tưởng tơi sung sướng hơn chăng ? . ( Lão Hạc , Nam Cao )BÀI TẬP TÌNH THÁI TỪ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé, - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng,  GHI NHỚ - Bạn chưa về à ? b) - Thầy mệt ạ ? - Bạn giúp tơi một tay nhé ! d) - Bác giúp cháu một tay ạ !( hỏi , thân mật , bằng vai ) (hỏi , lễ phép , người dưới hỏi người trên )(cầu khiến , thân mật , bằng vai ) (cầu khiến , lễ phép , người nhỏ tuổi . nhờ người lớn tuổi )VÍ DỤ 2Sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hồn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác , thứ bậc xã hội , tình cảm Em thích trường nào thì thi vào trường ấy .Nhanh lên nào , anh em ơi !Làm như thế mới đúng chứ !Tơi đã khuyên bảo nĩ nhiều lần rồi chứ cĩ phải khơng đâu .Cứu tơi với ! g) Nĩ đi chơi với bạn từ sáng .h) Con cị đậu ở đằng kia .i) Nĩ thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia . Phân biệt tình thái từ với các từ đồng âm * Tình thái từ : - Dùng để cấu tạo các kiểu câu (câu nghi vấn, câu cầu khiến , câu cảm thán ) hoặc biểu thị các sắc thái tình cảm của người nĩi. . - Khơng tham gia biểu đạt nội dung thơng báo ( thơng tin, sự kiện ) của câu .* Các từ đồng âm : Tham gia biểu đạt nội dung thơng báo của câu ; nếu bỏ đi , nội dung thơng báo ( thơng tin , sự kiện ) sẽ khơng cịn hồn chỉnh , trọn vẹn .Em thích trường nào thì thi vào trường ấyNhanh lên nào , anh em ơi !Làm như thế mới đúng chứ !Tơi đã khuyên bảo nĩ nhiều lần rồi chứ cĩ phải khơng đâu .Cứu tơi với ! g) Nĩ đi chơi với bạn từ sáng .h) Con cị đậu ở đằng kia .i) Nĩ thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia .BÀI TẬP 1/81-SGKPhân biệt tình thái từ với các từ đồng âm ? Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?  Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ? ( Chị Dậu , Ngơ Tất Tố )  U bán con thật đấy ư ? ( Chị Dậu , Ngơ Tất Tố )  Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? ( Lão Hạc , Nam Cao )A. Tình thái từ cầu khiến.B. Tình thái từ nghi vấn.C. Tình thái từ cảm thán.D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.B. Tình thái từ nghi vấn.a) Bà lão láng giềng lại lật đật chay sang :- Bác trai đã khá rồi chứ ? b) – Con chĩ là của cháu nĩ mua đấy chứ ! Nĩ mua về nuơi , định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt c)Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma,  Conngười đáng kính ấy bây giờ cũng theo gĩt Binh Tư để cĩ ăn ư ? d)Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống : Sao bố mãi khơng về nhỉ ? Như vậy là em khơng được chào bố trước khi đi .g) Em tơi sụt sịt bảo : - Thơi thì anh cứ chia ra vậy .h) Ơng đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tơi : Các em đừng khĩc . Trưa nay các em được về nhà cơ mà .e) Cơ giáo Tâm (.) lấy chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tơi và nĩi : - (.) Về trường mới , em cố gắng học tập nhé !Thân mật Phân vân ,băn khoăn Nghi vấn Miễn cưỡng, khơng hài lịngDặn dị , giao hẹn Thuyết phục , dỗ dành Nhấn mạnh Nghi vấnDặn dị , giao hẹnThuyết phục , dỗ dànhNhấn mạnhMiễn cưỡng, khơng hài lịngThân mậtPhân vân ,băn khoăna) – Mẹ đi làm rồi à ?a1) – Mẹ đi làm rồi .Cho câu cĩ chứa thơng tin sự kiện sau : Em học bài .Hãy dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên sao cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp và mục đích nĩi . - Em học bài à ? - Em học bài cơ à ? - Em học bài nhé ! - Em học bài đi ! - Em học bài hả ? - Em học bài ư ? - Em học bài ạ ? BÀI TẬP BÀI TẬP Đặt câu với các tình thái từ : mà , đấy ,chứ lị , thơi , cơ , vậy .BÀI TẬP Đặt câu hỏi cĩ dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau : Học sinh với thầy giáo hoặc cơ giáo ; Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi ; Con với bố mẹ hoặc chú , bác , cơ , dì .BÀI TẬP 4/vở BTNV Em khơng thích câu chuyện đĩ lắm ạ !Nĩ đáng ghét lắm cơ !Đừng buồn nhé , con yêu của mẹ !Trong các câu trên , từ nào biểu thị tình cảm , thái độ của người nĩi , từ nào là tình thái từ ? Em khơng thích câu chuyện đĩ lắm ạ !Nĩ đáng ghét lắm cơ !Đừng buồn nhé , con yêu của mẹ !ạ , cơ ,nhé : Tình thái từ ( biểu thị sắc thái tình cảm )Thích , ghét , buồn : Từ biểu thị tình cảm , thái độ của người nĩi .Hướng dẫn học ở nhà Bài vừa học : Học thuộc phần ghi nhớ .Hồn thành các bài tập .Giải thích ý nghĩa của tình thái từ trong một văn bản tự chọn .2 . Bài sắp học : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CĨ . . . YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.Đọc kĩ , trả lời các câu hỏi phần I/83.Ơn lại các kiến thức cơ bản về văn tự sự : sự việc được kể , ngơi kể , trình tự kể , sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự .Xem lại văn bản Lão Hạc ( Nam Cao )để chuẩn bị cho phần luyện tập .Xin ch©n thµnh cảm ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh !GV : Lª Ph­¬ng Lan Giờ học kết thúc 

File đính kèm:

  • pptTINH_THAI_TU.ppt