Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phần tiếng Việt Tiết 37: Nói quá

- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được nói đến.

- Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phần tiếng Việt Tiết 37: Nói quá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự tiết chuyên đề ngữ vănTiết 37 Nói quáI- Nói quá và tác dụng của nói quáVí dụ:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.b. Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.c. Tiếc công bà Nữ Oa đội đá vá trời.Sử dụng biện pháp nói quáKhông sử dụng biện pháp nói quáĐêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối.b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.a. Đêm tháng năm rất ngắn Ngày tháng mười rất ngắn.b. Mồ hôi rơi nhiều, liên tục.Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được nói đến.- Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.Ghi nhớCon rắn vuôngAnh chàng nọ có tính hay nói khoác. Một hôm, đi rừng về, bảo vợ: - Tôi vào rừng trông thấy một con rắn to ơi là to!...Bề ngang dài ba mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước!Chị vợ bĩu môi nói: - Làm gì có con rắn như thế bao giờ. - Không tin à? Chẳng một trăm hai mươi thước, cũng một trăm thước! - Cũng không thể dài đến một trăm thước.Anh chồng gân cổ cãi, và muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói: - Tôi nói thật nhé! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng hai mươi thước, không kém một phân nào!Lúc đấy chị vợ bò lăn ra cười: - Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước, thế thì là con rắn vuông rồi.Phân biệt nói quá với nói khoác, bịa đặtGiống nhauKhác nhauPhóng đại sự thậtMức độQuy môTính chấtSự vật, hiện tượngNói quáNói khoácNhấn mạnh Gây ấn tượng.Tăng sức biểu cảm.Làm người nghe không tin là có thật.Không mang tính tích cực.Sơ đồ hệ thống hóa kiến thứcPhóng đại Nói quáTác dụngMức độQuy môTính chấtNhấn mạnhGây ấn tượngTăng sức biểu cảmSự vật, hiện tượngBài tập thảo luậnA. Nội dung: Tìm các ví dụ có sử dụng nói quáNhóm 1: Trong tục ngữ.Nhóm 2: Trong thành ngữ, khẩu ngữ.Nhóm 3: Trong ca dao.Nhóm 4: Trong truyện dân gian.B. Hình thức:Nhóm ghi ra bảng phụ, đại diện trình bày.II- Luyện tậpTư liệu tham khảoA. Tục ngữ:1. Nuôi lợn ăn cơm nằm. Nuôi tằm ăn cơm đứng.2. Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao.3. Đời người có một gang tayAi hay ngủ ngày còn có nửa gang.4. Sấm bên đông, động bên tây.5. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn.Tư liệu tham khảoB- Thành ngữ, khẩu ngữ:	Buồn nẫu ruột, bầm gan tím ruột, sôi máu, điên tiết, tức lộn ruột, hồn vía lên mây, tan nát cõi lòng, chết nửa người, nghĩ nát óc	Mô tuýp: Dùng các từ ngữ mang nội dung miêu tả các tác động tâm lí, tình cảm và bộ phận con người.	Khỏe như voi, đen như cột nhà cháy, trắng như trứng gà bóc, ngáy như sấm, 	Mô tuýp: So sánhTư liệu tham khảoC- Ca dao:1. Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.2. Tiếng đồn cha mẹ anh hiềnCắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi.3. Người sao một hẹn thì nênNgười sao chín hẹn thì quên cả mười.4. Yêu nhau yêu cả đường điGhét nhau ghét cả tông chi họ hàng.Tư liệu tham khảoD- Truyện dân gian:Bài tập viết đoạn vănCho câu chủ đề: “Chị Dậu là người phụ nữ có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.”Yêu cầu: Viết tiếp khoảng 5 câu.Sử dụng nói quá

File đính kèm:

  • pptnoi_qua.ppt