Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiếng Việt Bài 9: Nói quá

Ghi nhớ

Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.

Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)

 Nhấn mạnh, gây ấn tượng,

 tăng sức biểu cảm

Lưu ý : Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiếng Việt Bài 9: Nói quá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 So saựnhXác định biện pháp tu từ trong câu ca dao sau: Công cha như núi thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo conKiểm tra bài cũNói quáTuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ :Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối	 ( Tục ngữ) Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dợo thơm một hạt đắng cay muôn phần .	 ( Ca dao)I. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ: Ngày tháng mười ngắn Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian. Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân .  Đêm tháng năm ngắn  Mồ hôi chảy ra rất nhiều.- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Nhận xét:b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày. - Chưa cười đã tối a/ - Chưa nằm đã sáng3. Ghi nhớTuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quáVí dụ:Tuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quáNói quáNói thườngNhấn mạnh thời gian cực ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Đêm tháng năm ngày dài đem ngắn Ngày tháng mười ngày ngắn đêm dàiCách nói như câu tục ngữ hay hơn vì nó nhấn mạnh, biểu cảm Vớ duù :a/ Chỉ căm tức chưa được xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù . Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng. 	 ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn)b/ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạnĐánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông. ( Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi)Khí thế tấn công như bão của nghĩa quân Lam SơnLòng yêu nước, căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn.Thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trươngI. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ: Ngày tháng mười ngắn--> Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian. Đêm tháng năm ngắn  Mồ hôi chảy ra rất nhiều.- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Nhận xét:b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày. - Chưa cười đã tối a/ - Chưa nằm đã sáng3. Ghi nhớTuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quá- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ) Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân . Vớ duù :Nhấn mạnh, gây ấn tượng người đọc về lòng yêu nước, căm thù giặc cao độ của Trần Quốc Tuấn.Nhấn mạnh, gây ấn tượng về khí thế tấn công của quân Lam SơnTăng sức biểu cảm Tác dụng a/ Chỉ căm tức chưa được xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù . Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng. 	 ( Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn)b/ Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạnĐánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông. ( Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi)I. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ: Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian. Nhấn mạnh nỗi vất vả của nghề nông.- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Nhận xét:b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày. - Chưa cười đã tối a/ - Chưa nằm đã sáng3. Ghi nhớTuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quá- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)* Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nhắc nhở mọi người biết sắp xép công việc phù hợp thời gian trong từng ngày, theo từng mùa. Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân . Con ngựa của tớ có thể bay đến tận trờiCâu chuyện bạn kể làm tớ cười vỡ cả bụng Nói quáNói khoácLanN amThảo luận * Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa nói quá và nói khoác ? Trả lời:- Giống: Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật .- Khác: ở mục đích. + Nói quá: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.+ Nói khoác: Làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. I. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ: Ngày tháng mười ngắn--> Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian. Đêm tháng năm ngắn  Mồ hôi chảy ra rất nhiều.- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Nhận xét:b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày. - Chưa cười đã tối a/ - Chưa nằm đã sáng3. Ghi nhớTuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quá- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)* Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảmLưu ý : - Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.II. Luyện tập. Nhắc nhở mọi người biết sắp xép công việc phù hợp thời gian trong từng ngày, theo từng mùa. Nhấn mạnh nôi vất vả của nghề nông. Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân . Tuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quáII. Luyện tập.I. Nói quá và tác dụng của nói quá1.Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm . ( Hoàng Trung Thông – Bài ca vỡ đất) Sức mạnh của lao độngb. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt ngoài da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời. ( Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng)Có thể đi bất cứ nơi đâu, rất khoẻ, còn sung sức. c.[] Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao – Chí Phèo )Có uy quyền, hống hách, quát nạt mọi người. Tuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quáII. Luyện tập.Bài 2 : Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:bầm gan tím ruột chó ăn đá gà ăn sỏinở từng khúc ruột ruột để ngoài daVắt chân lên cổa) ở nơi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai c) Cô Nam tính tình xởi lởi,  d) Lời khen của cô giáo làm cho nó: .e) Bọn giặc hoảng hồn . mà chạy.bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổBài 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.Mẫu: Ngáy như sấm.Chậm như rùa Tươi như hoaTrắng như tuyếtĐẹp như trong tranhKhoẻ như voiPhi như bayKhoeỷ nhử voiNhaỏn maùnh sửù raỏt khoeỷ .ẹoaựn hỡnh neànHaừy tỡm caõu thaứnh ngửừ ửựng vụựi hỡnh neàn treõn , giaỷi thớch taực duùng vaứ ủaởt caõu vụựi caõu thaứnh ngửừ ủoự . Đây là một thành ngữ gồm nhiều chữ cái có dùng phép tu từ nói quá để diễn tả người (nhất là phái nữ ) nhìn vào ai cũng phải khen ngợi.Chung sứcĐoán ô chữẼXấu như maTuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quáI. Nói quá và tác dụng của nói quáII. Luyện tập.Bài 2 : Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:Bầm gan tím ruột Chó ăn đá gà ăn sỏiNở từng khúc ruột Ruột để ngoài daVắt chân lên cổa) ở nơi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai c) Cô Nam tính tình xởi lởi,  d) Lời khen của cô giáo làm cho nó: .e) Bọn giặc hoảng hồn . mà chạy.Bầm gan tím ruột, Chó ăn đá gà ăn sỏi, Nở từng khúc ruột, Ruột để ngoài da, Vắt chân lên cổBài 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.- Đẹp như tranh, xấu như ma, khoẻ như voi, chậm như rùa, trắng như tuyết, tươi như hoaI. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ: Ngày tháng mười ngắn--> Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian. Đêm tháng năm ngắn  Mồ hôi chảy ra rất nhiều.- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Nhận xét:b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày. - Chưa cười đã tối a/ - Chưa nằm đã sáng3. Ghi nhớTuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quá- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)* Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm* Lưu ý : Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.II. Luyện tập. Nhắc nhở mọi người biết sắp xép công việc phù hợp thời gian trong từng ngày, theo từng mùa. Nhấn mạnh nôi vất vả của nghề nông. Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân . * Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 3, bài 5. Sưu tầm một số câu văn, câu thơ có sử dụng phép nói quá. Chuẩn bị trước bài học: Nói giảm, nói tránh.I. Nói quá và tác dụng của nói quá1. Ví dụ: Ngày tháng mười ngắn--> Phóng đại tính chất của hiện tượng thời gian. Nhấn mạnh nỗi vất vả của nghề nông. Đêm tháng năm ngắn  Mồ hôi chảy ra rất nhiều.- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Nhận xét:b/ - Thánh thót như mưa ruộng cày. - Chưa cười đã tối a/ - Chưa nằm đã sáng3. Ghi nhớTuần : 10 – Tiết : 37 Bài 9: Nói quá- Nói quá còn gọi là thậm xưng, cường điệu, ngoa dụ, khoa trương.( được dùng trong văn thơ)* Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm* Lưu ý : Cần phân biệt giữa nói quá và nói khoác.II. Luyện tập. Nhắc nhở mọi người biết sắp xép công việc phù hợp thời gian trong từng ngày, theo từng mùa. Phóng đại, cường điệu về mức độ lao động (cày đồng) của người nông dân . 

File đính kèm:

  • pptNOI_QUA.ppt