Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 111: Tiếng Việt: Hội thoại - Lê Thị Thanh Vân

-Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.

- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng được là một cách biểu thị thái độ.

- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lượt lời hoặc nói chêm vào lời người khác.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 111: Tiếng Việt: Hội thoại - Lê Thị Thanh Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hội giảng chào mừng sinh nhật Đoàn 26-3Giáo viên dạy : Lê Thị Thanh VânChào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớpKIỂM TRA BÀI CŨ:1/ Vai xã hội là gì?2/ Xác định quan hệ xã hội trong đoạn hội thoại sau:	Vừa về đến nhà Tâm giòn giã: 	 - Thưa mẹ con mới về.	Mẹ Tâm tươi cười: 	 -Về rồi hả con, có mệt lắm không? 	 - Không đâu mẹ ạ! A/ Quan hệ ngang bằng theo thứ bậc trong gia đình B/ Quan hệ trên dưới theo tuổi tác C/ Quan hệ thân sơ* Đáp án:1/ Vai xã hội là: Vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại.Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)* Mục tiêu bài học: Các em cần nắm được: 1/ Khái niệm về lượt lời trong hội thoại. 2/ Vận dụng hiểu biết về lượt lời trong hội thoại để nâng cao hiệu quả giao tiếp.Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)I/ Lượt lời trong hội thoại.*Đọc lại đoạn trích và trả lời câu hỏi.a/ Mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? - Người cô: 6 lượt - Bé Hồng :4 lượtb/ Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói? - 2 lần? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ?- Bất bình đối với những lời người cô nói. c/ Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe? - Hồng ý thức được rằng Hồng là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm người cô. ? Xác định lượt lời của mỗi nhân vật? ? Lượt lời của anh con trai có gì đặc biệt ? - Lượt lời của anh con trai chính là sự im lặng, không thể hiện bằng ngôn ngữ mà bằng thái độ và hành động. ? Khi người khác nói những điều mình không muốn nghe ta có nên cắt ngang lời nói của họ không ? Vì sao ? - Không nên. - Cần phải giữ lịch sự và thể hiện thái độ tôn trọng lượt lời của người khác *ví dụ: - Sao bây giờ con có đồng ý lấy người ta không ? Người bố hỏi.Anh con trai đỏ mặt, cười và im lặng.+ Người bố: 1 lượt lời+ Anh con trai: 1 lượt lời*Ghi nhớ : SGK/ 102-Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng được là một cách biểu thị thái độ.- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lượt lời hoặc nói chêm vào lời người khác.Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)Nhân vậtChị DậuCai lệNNLTAnh Dậu-Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưuHai ông làm phúc- Khốn nạn! Nhà cháu đã không cóxin ông trông lại! Cháu van ông,ông tha cho!Chồng tôi đau ốm ông không được phép hành hạ!- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được.Thằng kia! Ông tưởng mày đã chếtnộp tiền sưu! Mau!Mày định nói cho cha mày nghe đó hả?Nếu không có tiền nộp sưu Ông sẽ dỡ cả nhà mày đi.Trói cổ thằng chồng nó lạiTha này! Tha này!-Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!-U nó không được như thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.Tính cáchĐảm đang, mạnh mẽ, dám nói dám làm. Độc ác, hống háchMỉa maiNhu nhược, yếu đuốiII/ Luyện tập. Bài tập 1 sgk/102Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt) Bài tập1: sgk/102* Tính cách các nhân vật:- Chị Dậu: Đảm đang, mạnh mẽ, dám nói dám làm.- Cai lệ: Độc ác, hống hách, mất lịch sự.- Người nhà lí trưởng: E dè, mỉa mai, ích kỉ.- Anh Dậu: Nhu nhược, yếu đuối.Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.a/ Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược chiều nhau như thế nào ?Bài tập 2: SGK/ 103a/ Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)b/ Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy có hợp lí không ? Vì sao ?b/ Diễn biến cuộc thoại rất phù hợp với tâm lí nhân vật.*Vì: - Thoạt đầu cái Tí rất vô tư vì chưa biết mình sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. - Về sau cái Tí biết mình sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả hai đứa con nghe lời.Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)c/Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện như thế nào? Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)c/ Càng làm cho chị Dậu đau lòng vì phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang như vậy đi và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.Bài tập3: Quan sát hai bức tranh và lời chú giải bên dưới để trả lời câu hỏi?Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)Bức tranh aBức tranh bTrong giờ học cô giáo đang giảng bài thì Nam nói chêm vào.Trong bữa ăn bố mẹ đang bàn chuyện riêng nhưng Hoa lại nói chen vào .a/ Nhận xét về cách tham gia hội thoại của bạn Nam và bạn Hoa? A/ Đúng B/ Saib/ Nêu tác hại của hai hành động trên?-Bức tranh a: Gây mất trật tự trong lớp, không tôn trọng thầy cô.-Bức tranh b: Không tôn trọng bố mẹ, ảnh hưởng đến cuộc hội thoại của bố mẹ.Bài tập 3: Khi tham gia hội thoại cần lưu ý :Không nói leo trong giờ học làm mất trật tự ảnh hưởng đến việc dạy và học của thầy cô và các bạn.Không nói tranh lượt lời cắt lượt lời của người khác.Tục ngữ phương Tây: Im lặng là vàngThơ Tố Hữu:Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuốiVà dại khờ là những lũ người câm.Trên đường đi như những bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.Bài tập 4 : SGK/ 107- Im lặng là vàng:Giữ bí mật, thể hiện sự tôn trọng người khác để đảm bảo sự tế nhị trong giao tiếp- Bốn câu thơ của Tố Hữu: Gặp những hành vi sai trái, trước áp bức bất công, trước sự xúc phạm danh dự, nhân phẩm đối với mình hay đối với người lương thiệnTiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)I. Lượt lời trong hội thoại. *Ghi nhớ:SGK /102II. Luyện tập: Bài tập sgk * Yêu cầu về nhà:Làm bài tập 3 sgk/ 107Học bài: Nội dung phần ghi nhớ.Vận dụng kiến thức đã học để phục vụ tốt cho việc giao tiếp.- Soạn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu. Tiết: 111 Tiếng việt HỘI THOẠI(tt)Tiết học đến đây kết thúc. Cám ơn các thầy cô.Chào các em học sinh

File đính kèm:

  • pptHoi_thoai.ppt
Bài giảng liên quan