Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 34: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top) - Nguyễn Thị Thu Hà

Tổng kết:

Nghệ thuật

Ngôn ngữ trong sáng kết hợp với hai mạch kể.

Kể, tả, biểu cảm đan xen.

Bút pháp miêu tả hết sức tinh tế cùng với phép so sánh, nhân hoá và trí tưởng tượng phong phú.

Ngòi bút trữ tình đậm chất hội hoạ.

Nội dung ý nghĩa

Văn bản cho thấy vẻ đẹp quyến rũ và cao quí của hai cây phong.

Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu quí, tình cảm yêu quí cảnh vật gắn liền với tình yêu con người

Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc của tác giả.

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 34: Đọc văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top) - Nguyễn Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệtChào mừng các thầy cô giáo về dự giờ môn ngữ văn 8Năm học 2008-2009Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu HàTrường THCS Ngọc thanh Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -Lớp 8I. Đọc – Chú thích:b) Tình cảm của con người với hai cây phong:* Tình cảm của “tôi”:- PTBĐ: kể, tả, biểu cảm(trực tiếp)- Bổn phận đưa mắt tìm hai cây phong.- Bao giờ cũng biết, cũng nhìn rõ.- Nghe tiếng lá reo say sưa ngây ngất.- Tuổi trẻ để lại nơi ấy, như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh.II. Tìm hiểu văn bản:3. Phân tích:a) Làng Ku-ku-rêu và hai cây phong:Người kể chuyện: Tâm hồn nhạy cảm yêu thiết tha sâu nặng đối với hai cây phong, quê hương mìnhTiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I. Đọc – Chú thích:b) Tình cảm của con người với hai cây phong:II. Tìm hiểu văn bản:3. Phân tích:a) Làng Ku-ku-rêu và hai cây phong:* Tình cảm của “chúng tôi”: Sử dụng đại từ nhân xưng:+ Làm cho câu chuyện có sự chân thật, gợi đồng cảm của nơi người đọc.+ Tình cảm đối với hai cây phong không chỉ của “tôi” mà là của nhiều người.- Phép thần thông  cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần.- Nín thở ngồi lặng đi.- Suy nghĩ đã phải đấy là nơi tận cùng của thế giới chưa.- Lắng nghe tiếng gió ảo huyền  đầy sức quyến rũ.=> Hai cây phong có ý nghĩa đặc biệt đối với trẻ thơ làng Ku-ku-rêu,Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Khi ngồi trên hai cây phong:mở ra cho tuổi thơ những ước mơ về chân trời xa thẳm.I. Đọc – Chú thích:b) Tình cảm của con người với hai cây phong:II. Tìm hiểu văn bản:3. Phân tích:a) Làng Ku-ku-rêu và hai cây phong:Nghệ thuật:+ Kể, tả, biểu cảm đan xen.+ Sử dụng đại từ nhân xưng.+ Phép tu từ: so sánh, nhân hoá.Tình cảm yêu quí, gắn bó, tự hào đối với hai cây phong.Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I. Đọc – Chú thích:b) Tình cảm của con người với hai cây phong:II. Tìm hiểu văn bản:3. Phân tích:a) Làng Ku-ku-rêu và hai cây phong:c) Hai cây phong và thầy Đuy - sen- Cố hình dung ra miền xa lạ- Ai là người đã trồng hai cây phong?- Người vô danh ấy đã ước mơ gì?- Không biết vì sao gọi “Trường Đuy – sen”-> Nghệ thuật:+ Sử dụng đại từ nhân xưng -> bộc lộ cảm xúc trực tiếp tinh tế.+ Sử dụng câu nghi vấn gợi suy tưởng đối với người đọc.-> Tình cảm yêu quí hai cây phongTiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)	gắn với tình cảm yêu quí, kính trọng người thầy giáo có tấm lòng cao cả - người đã trồng hai cây phong ấy với ước mơ, hi vọng về sự trưởng thành của trẻ em làng Ku-ku-rêu. Thầy Đuy – sen, người đã hết lòng với sự nghiệp trồng người.I. Đọc – Chú thích:II. Tìm hiểu văn bản:4. Tổng kết:a) Nghệ thuật- Ngôn ngữ trong sáng kết hợp với hai mạch kể.- Kể, tả, biểu cảm đan xen.- Bút pháp miêu tả hết sức tinh tế cùng với phép so sánh, nhân hoá và trí tưởng tượng phong phú.- Ngòi bút trữ tình đậm chất hội hoạ.b) Nội dung ý nghĩa- Văn bản cho thấy vẻ đẹp quyến rũ và cao quí của hai cây phong.- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu quí, tình cảm yêu quí cảnh vật gắn liền với tình yêu con người- Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc của tác giả.Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)IV. Củng cố:1/ Hai cây phong được so sánh với sự vật nào trong các sự vật sau?Hai người khổng lồ.Những ngọn hải đăng đặt trên núi.Những ngọn hải đăng trên biển.Hai cột mốc xanh.2/ Hai cây phong khác các cây khác ở trong làng ở đặc điểm nào?Chúng mọc ở trên đồi cao phía trên làng và vô cùng xanh tốt.Chúng không cần người ta chăm sóc, tưới tắm vẫn vươn cao kiêu hãnh.Chúng có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu.Chúng là loài cây quý hiếm nhất trong vùng.Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)IV. Củng cố:3/ Điều gì làm cho lũ trẻ sửng sốt, nín thở ngồi lặng đi và quên mất cả chim lẫn tổ chim ?Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên chao đi chao lại trên đầu.Không ngờ lên cao quá sợ rằng không xuống được dưới gốc cây.Cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng vụt mở ra trước mắt.Gió thổi vào hai cây phong nghe như một bản nhạc du dương kì diệuTiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)IV. Củng cố:4/ Bọn trẻ ngồi nép trên cành cây và suy nghĩ điều gì?Sau khi rời nhà trường, chúng sẽ được đi học trên trường huyện khang trang và đẹp đẽ hơn.Đấy đã phải là nơi tận cùng thế giới chưa hay phía sau vẫn còn có một thế giới khác?Đến bao giờ thì chúng có thể đi đến những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mong manh.Không suy nghĩ về điều gì cả.Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)IV. Củng cố:5/ Nhân vật xưng “tôi” chưa nghĩ đến điều gì khi ngồi trên cành cây cao ngất?Những điều kì diệu được nhìn thấy đã phải là nơi tận cùng thế giới hay chưa?Phía sau đấy có phải còn một thế giới khác nữa cũng có trời, mây, đầm cỏ và sông ngòi?Những miền đất xa lạ ẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia sẽ như thế nào?Ai là người đã trồng hai cây phong, người ấy đã ước mơ gì, nói gì, hi vọng gì khi trồng hai cây đó?Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)IV. Củng cố:6/ Vì sao quả đồi có hai cây phong được người làng Ku-ku-rêu gọi là trường Đuy-sen?Vì một sự ngẫu nhiên.Vì để kỉ niệm người anh hùng đã hi sinh cho sự nghiệp cách mạng.Vì thầy giáo Đuy-sen đã mở trường học trên đồi và trồng hai cây phong đó.Vì Đuy-sen là vị chủ tịch của nông trang, người có nhiều đóng góp cho việc xây dựng trường.Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)V. Hướng dẫn về nhà:- Chọn 1 đoạn trong văn bản để học thuộc lòng- Học nội dung bài - đọc tác phẩm “Người thầy đầu tiên”- Chuẩn bị: Nói quáTiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)

File đính kèm:

  • ppttiet_34_van_8.ppt