Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 43: Bài 11: Tiếng Việt: Câu ghép
Câu ghép
- Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
à Nối bằng dấu phẩy.
- Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát mới thôi.
à Nối bằng dấu phẩy (có thể thay bằng từ thì).
ng làng dài và hẹp.TNCNVNCâu 2. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Câu 3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.CNVNCNVNCNVNCNVNCNVNCNVNCâu 4. Con đường này, tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này, tự nhiên thấy lạ.TNCNVNCN(ẩn)VN(Câu TT đơn)(Câu mở rộng)(Câu ghép)(Câu ghép)2. Nhận xét:* Đặc điểm của câu ghép:- Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành.- Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu.Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ Mô hình kết cấu chủ vị:Câu 2: CNVNCNVNCâu mở rộng thành phầnCâu 3: Mô hình kết cấu chủ vị:Câu 2: Mô hình kết cấu chủ vị:Câu 2: ,CNVNCNVNCâu ghép2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ (Sgk)...Vế 1Vế 2Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.Những ý tưởng ấy, tôi chưa lần nào ghi lên giấy vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay, tôi không nhớ hết.b. Vì tôi muốn như vậy nên tôi đem gửi các con tôi.c. Trời chưa sáng, nó đã dạy. d. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu. Ví dụ 1V1V2V3Nối bằng quan hệ từ: Vì, và.V1V2Nối bằng cặp quan hệ từ: Vì - nên.V1V2Nối bằng cặp phó từ: chưa - đã.Câu 3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay, tôi đi học. Câu 4. Con đường này, tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này, tự nhiên thấy lạ.V1V2Nối bằng cặp đại từ: bao nhiêu – bấy nhiêu.Ví dụ 2(mục I)V1V2V3V2V12. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: Dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.2. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.1. Bài 1(Sgk).* Câu ghép: U van Dần, u lạy Dần.Hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa.Chị có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ!Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không?Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông Lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. Các câu ghép được nối bằng dấu phẩy.Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.2. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.1. Bài 1(Sgk).b. * Câu ghépCô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.Nối bằng dấu phẩy.Giá những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát mới thôi.Nối bằng dấu phẩy (có thể thay bằng từ thì).Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.2. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.1. Bài 1(Sgk).c. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt đã cay cay.Nối bằng dấu hai chấm.d. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Nối bằng quan hệ từ bởi vì.2. Bài 2 +3(Sgk).Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.2. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.1. Bài 1(Sgk).Cho các cặp từ sau: a. Vì...nên. b. Nếu...thì. c. Tuy ...nhưng. d. Không những...mà.? Mỗi cặp từ hãy đặt một câu ghép và chuyển câu ghép vừa đặt thành những câu ghép mới theo hai cách sau: - Bỏ bớt một quan hệ từ.Đảo lại trật tự các vế câu.2. Bài 2 +3(Sgk).Ví dụ: Đặt câu với cặp từ: vì...nên.Vì trời mưa nên đường rất trơn. Trời mưa to nên đường rất trơn. Đường rất trơn vì trời mưa.3. Bài 4(Sgk).Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.2. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.1. Bài 1(Sgk).2. Bài 2 +3(Sgk).3. Bài 4(Sgk).a. Cặp từ: Vừa...đã. Ví dụ: Nó vừa được điểm khá đã huênh hoang.b. Cặp từ: Đâu... đấy.- Ví dụ: Cậu lấy quyển sách ở đâu thì cất vào đấy.c. Cặp từ: Càng ...càng.- Ví dụ: Nó càng cố cãi càng đỏ mặt lúng túng.4. Bài 5(Sgk).Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.2. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.1. Bài 1(Sgk).2. Bài 2 +3(Sgk).3. Bài 4(Sgk).Đoạn văn ví dụ: Viết văn là một công việc khó khăn; vì vậy muốn viết được một bài văn hay, nhất thiết phải kiên trì rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Một trong các khâu quan trọng của việc rèn luyện viết văn là khâu lập dàn ý. Một bài văn phải có bố cục ba phần hoàn chỉnh, mỗi phần phải trình bày một hay nhiều ý nhất định, các ý phải gắn bó chặt chẽ với nhau. Để đạt được yêu cầu trên thì bắt buộc phải làm tốt khâu lập dàn ý. Nhờ có dàn ý mà bài văn sẽ không bị lạc đề hoặc thiếu hụt ý. Cũng nhờ có dàn ý mà người viết có cơ sở để tự kiểm tra bài viết của mình, để kịp thời sửa chữa, bổ sung những ý còn thiếu hoặc chưa liên kết với nhau.4. Bài 5(Sgk).Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.2. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.1. Bài 1(Sgk).2. Bài 2 +3(Sgk).3. Bài 4(Sgk). Củng cố:Câu 1. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?a. Là câu có một cụm chủ – vị làm nòng cốt.b. Là câu có hai cụm chủ – vị trở lên và chúng không bao chứa nhau.c. Là câu có ba cụm chủ – vị và chúng bao chứa nhau.4. Bài 5(Sgk).Câu 2. Theo em, khi xem xét và phân loại câu ghép người ta chủ yếu dựa vào mặt quan hệ nào giữa các vế câu? a. Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu. b. Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu. c. Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu.Tiết 43 - Bài 11: câu ghépI. Đặc điểm của câu ghép.1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Đặc điểm của câu ghép: + Có hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. + Mỗi cụm chủ vị được gọi là một vế câu. 3. Ghi nhớ(Sgk)II. Cách nối các vế của câu ghép1. Ví dụ.2. Nhận xét:* Có hai cách nối các vế của câu ghép:- Dùng từ có tác dụng nối:+ Nối bằng quan hệ từ: vì, và...+ Nối bằng cặp quan hệ từ: vì - nên.. .+ Nối bằng cặp đại từ: ai – nấy; sao – vậy; - Dùng dấu câu có tác dụng nối: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.+ Nối bằng cặp phó từ: vừa-vừa; càng-càng;+ Nối bằng cặp chỉ từ: đâu - đấyIII. Luyện tập.1. Bài 1(Sgk).2. Bài 2 +3(Sgk).3. Bài 4(Sgk).4. Bài 5(Sgk). Hướng dẫn về nhàHọc và nắm vững ghi nhớ sgk.Hoàn thiện bài 5 sgk.Chuẩn bị bài: Câu ghép (tiết 2)
File đính kèm:
- Bai_Cau_Ghep.ppt