Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 45: Đọc bài Ôn dịch, thuốc lá - Lê Thị Bích Ngọc
Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: Nó gặm nhấm sức khoẻ con người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần phải có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch.
i 1: “Ôn dịch, thuốc lá” thuộc kiểu loại văn bản nào? Phương thức biểu đạt nào?Trả lời: - Kiểu loại: văn bản nhật dụng - Phương thức biểu đạt: nghị luận, thuyết minh một vấn đề khoa học xã hội.Câu hỏi 2: Văn bản này có bố cục mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì ?Trả lời:Phần 1: Từ đầu “AIDS”. Thông báo về nạn dịch thuốc lá.Phần 2: Tiếp theo “sức khoẻ cộng đồng”. Tác hại của thuốc lá đối với người hút.Phần 3: Tiếp theo “phạm pháp”. Tác hại đối với tệ nạn khácPhần 4: Còn lại. Phòng chống tệ nạn nghiện hút thuốc láII: Đọc và tìm hiểu chi tiết1. Tính chất nghiêm trọng của “ôn dịch, thuốc lá” Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như đã diệt trừ được những dịch khủng khiếp ấy. Nhưng vào cuối thế kỷ này lại xuất hiện những ôn dịch khác. Cả thế giới đang lo âu về nạn dịch AIDS, chưa tìm ra giải pháp, thì nhiều nhà bác học, sau mấy chục năm và hơn năm vạn công trình nghiên cứu đã lớn tiếng báo động: Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.Câu hỏi 1: Tác giả so sánh “ôn dịch thuốc lá” với đại dịch nào? So sánh như vậy có tác dụng gì?Trả lời: - So sánh với đại dịch AIDS - Tác dụng: gây ấn tượng mạnhCâu hỏi 2: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để cảnh báo sự nguy hiểm của tệ nghiện thuốc lá?Trả lời: - So sánh, giới thiệu trực tiếpCâu hỏi 3: Thông tin này có ngạc nhiên đối với em không? Vì sao?- Nghiện thuốc lá Ôn dịch Nặng hơn cả AIDSNghệ thuật: so sánh, giới thiệu trực tiếp Cảnh báo sự nguy hiểm vô cùng của tệ nghiện thuốc láTính chất nghiêm trọng của ôn dịch thuốc lá2. Tác hại của thuốc lá đối với người hút Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”. Hẳn rằng người hút thuốc lá không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu. Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể. Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi, khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản. Trong khói thuốc lá lại có chất ô - xít các - bon, chất này thấm sâu vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận ô xi nữa. Không lạ gì sức khoẻ của người nghiện thuốc ngày càng sút kém. Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thư. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá. Ta đến viện nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân, có thấy những người 40-50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim, có thấy những khối u ghê tởm mới nhận ra tác hại ghê gớm của thuốc lá. Không cần nhắc đến những việc nghiêm trọng như vậy, chỉ riêng bệnh viêm phế quản của hàng triệu người cũng đã làm mất bao nhiêu ngày công lao động và làm tổn hao sức khoẻ cộng đồng.Câu hỏi 1: Việc tác giả tiếp tục so sánh tác hại của thuốc lá bằng cách dẫn lời Trần Hưng Đạo như trên nhằm dụng ý gì?Trả lời: - “Tằm ăn dâu” đến đâu dù chậm vẫn biết đến đó - Còn khói thuốc thì người hút không thấy tác hại ngay, không biết rằng nó có sức tàn phá lâu dài, ghê gớm gây nên nhiều căn bệnh hiểm nghèo.Câu hỏi 2: Thuốc lá có tác hại như thế nào đối với người hút?Trả lời: - Tàn phá: sức khoẻ; tinh thần; kinh tế; cá nhân; cộng đồngKhúi thuốc lỏ chứa nhiều độc tố tràn vào phế quản... dẫn tới viờm phế quản và ung thư vũm họngChất hắc ớn bỏm vào màng phổidẫn tới bệnh ung thư phổiChất ni-cụ-tin của thuốc lỏ làm cỏc động mạch co thắtgõy huyết ỏp cao, tắc động mạch làm chảy mỏu nóoCâu hỏi 3: Những con số tác giả đưa ra có tác dụng gì? thuyết phục người nghe bằng cách nào? Trả lời: - Chứng minh tác hại của thuốc lá. - Đưa ra luận chứng xác thực toàn diện.Tác hại của thuốc lá đối với người hút So sánh như “tằm ăn dâu”: khẳng định mức độ nguy hiểm của thuốc lá- Tác hại Gây nhiều bệnh: Ung thư phổi, vòm họng, viêm phế quản Cá nhân mất nhiều ngày công lao độngTổn hao sức khoẻ cộng đồng3. Tác hại của thuốc lá đối với người không hút[] Có người bảo : Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi !Xin đáp lại : Hút thuốc lá là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh. Anh uống rượu say mèm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc lá thì người gần anh cũng hít phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ. Vợ con, những người làm việc cùng phòng với những người nghiện thuốc cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, viêm phế quản, cũng bị ung thư. Anh có quyền hút, nhưng có mặt người khác, xin mời anh ra ngoài sân, ngoài hành lang mà hút. Tội nghiệp thay những cái thai còn nằm trong bụng mẹ, chỉ vì có người hút thuốc ngồi cạnh mẹ mà thai bị nhiễm độc, rồi mẹ đẻ non, con sinh ra đã suy yếu. Hút thuốc ngồi cạnh một người đàn bà có thai quả là một tội ác. Bố và anh hút, chú bác hút không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu [] Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ các thành phố Âu-Mĩ. Chỉ có khác là với một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua 1 bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15000 đồng mua một bao 555 - vì đã hút là phải hút thuốc sang - chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma tuý, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng, chính là đã đẩy con em vào con đường phạm pháp.Câu hỏi 1: Có người bảo “Tôi hút tôi bị bệnh mặc tôi” đưa ra như một lời dẫn có tác dụng gì? Trả lời: - Phê phán sự vô trách nhiệm thiếu ý thức đối với những người xung quanh.Câu hỏi 2: Tác giả phản bác lại bằng những lập luận và dẫn chứng nào? Trả lời: * Đối với người xung quanh: - Người ở gần bị nhiễm độc. - Vợ con, những người làm việc cùng phòng mắc bệnh. - Nhiễm độc bào thai dẫn tới đẻ non. - Nêu gương xấu. * Đối với tệ nạn khác: - Sinh ra trộm cắp. - Dẫn đến nghiện ma tuýTác hại của thuốc lá đối với người không hút * Đối với người xung quanh: - Người ở gần bị nhiễm độc. - Vợ con, những người làm việc cùng phòng mắc bệnh. - Nhiễm độc bào thai dẫn tới đẻ non. - Nêu gương xấu. * Đối với tệ nạn khác: - Sinh ra trộm cắp. - Dẫn đến nghiện ma tuýNhóm 1: Tác hại về kinh tế.Nhóm 2: Tác hại trực tiếp đối với người hút.Nhóm 3: Tác hại bị động đối với người không hút.Nhóm 4: Tác hại đối với đạo đứcCâu hỏi thảo luận nhóm4. Làm gì để chống thuốc lá! [] Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, những khẩu hiệu chống thuốc lá dần dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỷ XX: “ Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được lại thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh ! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.Câu hỏi 1: Tại sao tác giả lại so sánh với châu Âu? So sánh trên phương diện nào?Trả lời: - Nước ta còn nghèo kinh tế khó khăn. - Dễ dẫn đến tệ nạn xã hội khác: trộm cắp, ma tuý - So sánh trên phương diện: tình trạng và giải pháp.Câu hỏi 2: Tác giả đã kêu gọi như thế nào? Câu cảm thán “nghĩ đến mà kinh” thể hiện điều gì ?Trả lời: - Kêu gọi chống thuốc lá. - Thể hiện hành động dứt khoát kiên quyết chống lại thuốc lá.Làm gì để chống thuốc lá!- So sánh với châu Âu Tình trạng Giải pháp- Kêu gọi chống thuốc lá.- Câu cảm thán thể hiện hành động dứt khoát kiên quyết chống lại thuốc lá.Hóy đỏnh dấu (X) vào trước những ý kiến mà em cho là đỳngvề giỏ trị nghệ thuật của văn bản "ễn dịch, thuốc lỏ"?Sử dụng kiểu văn bản thuyết minh với những tri thứckhoa học xỏc thực để người đọc hiểu biết đỳng đắn và đầy đủ về tỏc hại của thuốc lỏB. Sử dụng thành cụng biện phỏp nghệ thuật nhõn húaC. Lập luận sỏng tỏ, chặt chẽ, sinh độngD. Kết hợp ba phương thức tự sự, miờu tả, biểu cảmXXIII. Tổng kếtGiống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất dễ lây lan và gây những tổn thất to lớn cho sức khoẻ và tính mạng con người. Song nạn nghiện thuốc lá còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch: Nó gặm nhấm sức khoẻ con người nên không dễ kịp thời nhận biết, nó gây tác hại nhiều mặt đối với cuộc sống gia đình và xã hội. Bởi vậy, muốn chống lại nó, cần phải có quyết tâm cao hơn và biện pháp triệt để hơn là phòng chống ôn dịch.ghi nhớIV. Luyện tậpBài tập 1: Gia đình em có người hút thuốc lá không? Em sẽ nói gì để khuyên người thân bỏ thuốc lá?Bài tập 2: Em hãy giải thích tại sao trên vỏ bao thuốc lá lại có dòng khẩu hiệu “Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ” ?Bài tập 3: Em hãy đánh dấu (x) vào những nguyên nhân dẫn đến nghiện thuốc lá? Do tò mò Được khuyến khích Giải buồn Muốn chứng tỏ là người lớn Được mời Bao bì hấp dẫn Vì lịch sự xã giao Giá thuốc rẻ Không có ý thứcXXXXXBài tập về nhàBài tập 1: Cho luận điểm “hãy nói không với thuốc lá”. Hãy tìm những hệ thống luận cứ để chứng minh luận điểm trên sau đó viết thành đoạn văn khoảng 6-9 câu theo lối diễn dịch hoặc quy nạp?Bài tập 2: - Làm bài tập 1; 2 trang 122 SGK. - Soạn bài “Bài toán dân số”.
File đính kèm:
- on_dich_thuoc_la.ppt