Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53 Dấu câu: Dấu ngoặc kép

I. Công dụng:

a. Lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi)

b. Hiểu theo nghĩa đặt biệt(dùng để chỉ chiếc cầu)

c. Mỉa mai luận điệu lừa bịp của thực dân pháp.

d. Tên tác phẩm

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 53 Dấu câu: Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THĂM LỚP1. Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?Dùng để biểu thị lời nói bị đứt quãng vì xúc động.B. Dùng để biểu thị thái độ mỉa mai, hoài nghi.C. Dùng đặt giữa các con số hoặc các tên riêng để chỉ sự liên kết.D. Dùng để đánh dấu phần chú thích(giải thích,thuyết minh, bổ sung thêm)KiĨm tra bµi cịKiĨm tra bµi cị2. Dấu hai chấm ở câu sau có tác dụng gì?Thánh Gióng: Đức thánh làng Gióng.A. Dùng để biểu thị lời nói trực tiếpB. Dùng để đánh dấu phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó.C. Dùng để đặt trước lời đối thoạiD. Dùng để biểu thị rằng người viết không diễn đạt hết ý.Tiết 53 DẤU NGOẶC KÉPI. Công dụng:Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.d. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống”... ra đời.Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa được con người với con người lại càng khó hơn”. b. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồøng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!Tiết 53 DẤU NGOẶC KÉPI. Công dụng:a. Lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi)b. Hiểu theo nghĩa đặt biệt(dùng để chỉ chiếc cầu)c. Mỉa mai luận điệu lừa bịp của thực dân pháp.d. Tên tác phẩmTiết 53 DẤU NGOẶC KÉPI. Công dụng:* Ghi nhớ SGK/ 142Vậy dấu ngoặc kép có công dụng như thế nào?Bài tập nhanh:Thêm dấu ngoặc kép vào những chỗ cần thiết cho đúng chính tả.VD1: Tục ngữ có câu: Người ta là hoa của đất, nhưng thật ra người ta còn là Hoa của biển nữa chứ?!VD2: Bốn văn bản truyện kí Việt Nam vừa ôn tập là Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.“ ”“ ”“ ” “ ” “ ” ” “ VD3: Hình như tức quá không thể chịu nổi, chị Dậu nghiến chặt hai hàm răng mà thách thức cai lệ: Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!VD4: Lê Nin từng khuyên chúng ta: Học, học nữa, học mãi!“ ”“ ”Tiết 53 DẤU NGOẶC KÉPI. Công dụng:II. Luyện tập:* Bài tập 1:a. Câu nói giả định được dẫn trực tiếpb. Đánh dấu từ “hầu cận ông lí” hiểu theo nghĩa mỉa maic. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.d. Đánh dấu từ “An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền” hiểu theo nghĩa mỉa mai.e. Dẫn trực tiếp từ hai câu thơTiết 53 DẤU NGOẶC KÉPI. Công dụng:II. Luyện tập:* Bài tập 2:Hãy đặt dấu (:) và dấu (“ ‘”) vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa chỗ cần thiết) trong đoạn trích và giải thích?a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...Tiết 53 DẤU NGOẶC KÉPI. Công dụng:II. Luyện tập:* Bài tập 2:a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:(Báo trước lời thoại) - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là “cá tươi” ?( Tên biển)Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi ( Dẫn trực tiếp)b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: (Đánh dấu lời dẫn trực tiếp) “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu’’ (Dẫn trực tiếp)c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: (Đánh dấu lời dẫn trực tiếp) “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...” (Dẫn trực tiếp)Tiết 53 DẤU NGOẶC KÉPI. Công dụng:II. Luyện tập:* Bài tập 3:Vì sao 2 câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng dấu câu khác nhau?a. Lời dẫn trực tiếp phải dùng (“ ”)b. Lời dẫn gián tiếp ( chỉ lấy ý cơ bản để diễn đạt thành câu văn của người viết nên không phải dùng (“”)Bài tập củng cố:Câu 1: Dấu ngoặc kép trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì?Bài thơ “Trường Sơn đông, Trường Sơn tây” của Phạm Tiến Duật là bài thơ được nhiều người yêu thích.A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếpB. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫnC. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặt biệtD. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa maiCâu 2: Vì sao hai câu dưới đây có nội dung giống nhau nhưng dùng những dấu câu khác nhau?1. Lê- nin từng khuyên chúng ta: “Hoc, học nữa, học mãi!”2. Lê- nin đã từng khuyên chúng ta phải học, học nữa, học mãi.A. Vì hai câu điều nói tới lời khuyên của Lê-ninB. Vì một hai câu dùng sai dấu câuC. Vì câu b không dùng dấu ngoặc képD. Vì câu a dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp được dẫn lại, còn câu b dùng lời dẫn gián tiếp nên không dùng dấu ngoặc kép. Học bài, làm các bài tập còn lại. Soạn bài: Ơn luyện về dấu câu.H­íng dÉn vỊ nhµXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CƠ ĐÃ THEO DÕI

File đính kèm:

  • pptTiet_53_Dau_ngoac_kep.ppt