Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

Bố cục:

3 phần

Từ đầu-> phồn thịnh: Phân tích những tiền đề và cơ sở của việc dời đô.

Thế mà-> dời đổi: Đánh giá về Hoa Lư và phê phán 2 triều Đinh- Lê.

Huống gì-> muôn đời: Những lý do để chọn Đại La làm kinh đô mới.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89: Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
。周室迨成王三徙。豈三代之數君徇于己私。妄自遷徙。以其圖大宅中。爲億万世子孫之計。上謹天命。下因民志。苟有便輒改。故國祚延長。俗富阜。而丁黎家。乃徇己私。忽天命。罔蹈商周之迹。常安厥邑于茲。致世代弗長。算數短促。百姓耗損。万物失宜。朕甚痛之。不得不徙。 况高王故都大羅城。宅天地區域之中。得龍蟠虎踞之勢。正南北東西之位。便江山向背之宜。其地廣而坦平。厥土高而爽塏。民居蔑昏墊之困。万物極繁阜之丰。遍覽越邦。斯爲勝地。誠四方輻輳之要会。爲万世帝王之上都。 朕欲因此地利以定厥居。卿等如何。 Bản phiên âm Hán-Việt:Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ. Khởi Tam Đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ. Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải. Cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ. Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an quyết ấp vu tư, trí thế đại phất trường, toán số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi.Trẫm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ. Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung; đắc long bàn hổ cứ chi thế. Chính Nam Bắc Đông Tây chi vị; tiện giang sơn hướng bối chi nghi. Kỳ địa quảng nhi thản bình, quyết thổ cao nhi sảng khải. Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong. Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa. Thành tứ phương bức thấu chi yếu hội; vi vạn thế đế vương chi thượng đô. Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng như hà? Bản dịch tiếng Việt:Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại; ấy theo ý riêng tự tiện dời đô. Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời. Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời. Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào? (Bản dịch của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in trong Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993) TUẦN 24: TIẾT 89- VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Lý Công Uẩn)I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:Lý Công Uẩn ( Lý thái Tổ) ( 974-1028) là một vị vua đầu sáng lập vương triều nhà Lý.2. Tác phẩm:Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.3. Thể loại:- Thể Chiếu- viết bằng chữ Hán.- Kiểu văn bản: nghị luận4. Bố cục:3 phần- Từ đầu-> phồn thịnh: Phân tích những tiền đề và cơ sở của việc dời đô.Thế mà-> dời đổi: Đánh giá về Hoa Lư và phê phán 2 triều Đinh- Lê.Huống gì-> muôn đời: Những lý do để chọn Đại La làm kinh đô mới.Cho biết văn bản viết theo thể loại gì? Phương thức biểu đạt chính?Dựa vào nội dung văn bản em hãy XĐ bố cục ? Nội dung từng phần?Đây là văn bản nghị luận, Vậy theo em vấn đề nghị luận ở bài chiếu này là gì?Vấn đề đó được trình bày thành mấy luận điểm?TUẦN 24: TIẾT 89- VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Lý Công Uẩn)I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:Lý Công Uẩn ( Lý thái Tổ) ( 974-1028) là một vị vua đầu sáng lập vương triều nhà Lý.2. Tác phẩm:Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.3. Thể loại:- Thể Chiếu- viết bằng chữ Hán.- Kiểu văn bản: nghị luận4. Bố cục:3 phầnTrong luận điểm: “Vì sao phải dời đô” có những luận cứ nào?Ở phần này Lý Công Uẩn đã đưa ra những dẫn chứng nào?Hai nhà Thương Chu dời đô nhằm mục đích gì?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vì sao phải dời đô.- Hai luận cứ: + Dời đô là việc làm thường xuyênTrong lịch sử các triều đại. + Hai nhà Đinh – Lê đóng đô một chỗ là một hạn chế.a, Dời đô là việc làm thường xuyên tronglịch sử các triều đại.Nhà Thương: 5 lần dời đôNhà Chu: 3 lần dời đô.-> Mưa toan nghiệp lớn tính kế muôn đời,vì vận nước lâu dài.Kết quả: Làm cho đất nước vững bèn, phát triển thịnh vượng.Vì sao các chứng cứ và lí lễ trên lại trở lên thuyết phục?TUẦN 24: TIẾT 89- VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Lý Công Uẩn)I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:Lý Công Uẩn ( Lý thái Tổ) ( 974-1028) là một vị vua đầu sáng lập vương triều nhà Lý.2. Tác phẩm:Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.3. Thể loại:- Thể Chiếu- viết bằng chữ Hán.- Kiểu văn bản: nghị luận4. Bố cục:3 phầnVậy việc hai nhà Đinh- Lê đóng đô mãi một chỗ dẫn đến hạn chế gì?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vì sao phải dời đô.b, Hai nhà Đinh – Lê đóng đô một chỗ là một hạn chế.a, Dời đô là việc làm thường xuyên tronglịch sử các triều đại.Nhà Thương: 5 lần dời đôNhà Chu: 3 lần dời đô.-> Mưa toan nghiệp lớn tính kế muôn đời,vì vận nước lâu dài.Kết quả: Làm cho đất nước vững bèn, phát triển thịnh vượng.TUẦN 24: TIẾT 89- VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Lý Công Uẩn)I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:Lý Công Uẩn ( Lý thái Tổ) ( 974-1028) là một vị vua đầu sáng lập vương triều nhà Lý.2. Tác phẩm:Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.3. Thể loại:- Thể Chiếu- viết bằng chữ Hán.- Kiểu văn bản: nghị luận4. Bố cục:3 phầnVì vậy Lí Công Uẩn đã khẳng định điều gì?Em có nhận xét gì về lời lẽ mà tác giả sử dụng trong phần đầu bài chiếu?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vì sao phải dời đô.b, Hai nhà Đinh – Lê đóng đô một chỗ là một hạn chế.a, Dời đô là việc làm thường xuyên tronglịch sử các triều đại.Nhà Thương: 5 lần dời đôNhà Chu: 3 lần dời đô.-> Mưa toan nghiệp lớn tính kế muôn đời,vì vận nước lâu dài.Kết quả: Làm cho đất nước vững bèn, phát triển thịnh vượng.Từ những dẫn chứng trong lịch sử và trong thực tế, bằng lí lẽ của mình, Tác giả đi đến kết luận gì?Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủiTrăm họ hao tổn.Muôn vật không được thích nghi.-> Dời đô để phát triển.TUẦN 24: TIẾT 89- VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Lý Công Uẩn)I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:Lý Công Uẩn ( Lý thái Tổ) ( 974-1028) là một vị vua đầu sáng lập vương triều nhà Lý.2. Tác phẩm:Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.3. Thể loại:- Thể Chiếu- viết bằng chữ Hán.- Kiểu văn bản: nghị luận4. Bố cục:3 phầnĐể làm sangá tỏ luận điểm 2 tác giả đã đưa ra những luận cứ nào?Em có nhận xét gì về vị trí địa lí, thế đất và đời sống tự nhiên ở Đại La?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vì sao phải dời đô.b, Hai nhà Đinh – Lê đóng đô một chỗ là một hạn chế.a, Dời đô là việc làm thường xuyên tronglịch sử các triều đại.Nhà Thương: 5 lần dời đôNhà Chu: 3 lần dời đô.-> Mưa toan nghiệp lớn tính kế muôn đời,vì vận nước lâu dài.Kết quả: Làm cho đất nước vững bèn, phát triển thịnh vượng.Lý Công Uẩn đánh giá nơi này như thế nào?Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủiTrăm họ hao tổn.Muôn vật không được thích nghi.-> Dời đô để phát triển.2. Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.- Vị trí địa lí: trung tâm của trời đất.Thế đất: + Rồng cuộn hổ ngồi. + Đúng ngôi. + Tiện hướng. + Rộng, bằng, cao, thoáng. => Thuận lợi.Đời sống nhân dân và cảnh vật: vô cùng phong phú, tốt tươi.=> Nơi thắng địa, có nhiều khả năng phát triển.Nhận xét về kinh đô Thăng Long, sử gia Ngô Sỹ Liên viết:“Núi là vạt áo che, sông là dải đai thắt, sau lưng là sông nước, trước mặt là biển, địa thế hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng tráng, ngôi báu vững bền, hình thể Việt Nam không nơi nào hơn được nơi này”. TUẦN 24: TIẾT 89- VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Lý Công Uẩn)I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:Lý Công Uẩn ( Lý thái Tổ) ( 974-1028) là một vị vua đầu sáng lập vương triều nhà Lý.2. Tác phẩm:Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.3. Thể loại:- Thể Chiếu- viết bằng chữ Hán.- Kiểu văn bản: nghị luận4. Bố cục:3 phầnEm có nhận xét gì về thể văn tác giả sử dụng trong đoạn văn này? Tác dụng của nó?II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vì sao phải dời đô.b, Hai nhà Đinh – Lê đóng đô một chỗ là một hạn chế.a, Dời đô là việc làm thường xuyên tronglịch sử các triều đại.Nhà Thương: 5 lần dời đôNhà Chu: 3 lần dời đô.-> Mưa toan nghiệp lớn tính kế muôn đời,vì vận nước lâu dài.Kết quả: Làm cho đất nước vững bèn, phát triển thịnh vượng.Tại sao đến cuối bài Chiếu lời tuyên bố của Vương tử lại là lời hỏi ý kiến quần thần? Cách kết thúc ấy có ý nghĩa gì?Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủiTrăm họ hao tổn.Muôn vật không được thích nghi.-> Dời đô để phát triển.2. Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.- Vị trí địa lí: trung tâm của trời đất.Thế đất: thuận lợi.Đời sống nhân dân và cảnh vật: vô cùng phong phú, tốt tươi.=> Nơi thắng địa, có nhiều khả năng phát triển.- NT: Lối văn biền ngẫu-> Tăng sức thuyết phục.*. Lời tuyên bố của Vương tử:Hỏi ý kiến quần thần-> mang tính dân chủ, cởi mở.Việc dời đô vừa thuận ý trời, vừa hợp lòng ngườiTUẦN 24: TIẾT 89- VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ ( Lý Công Uẩn)I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:Lý Công Uẩn ( Lý thái Tổ) ( 974-1028) là một vị vua đầu sáng lập vương triều nhà Lý.2. Tác phẩm:Viết năm 1010, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.3. Thể loại:- Thể Chiếu- viết bằng chữ Hán.- Kiểu văn bản: nghị luận4. Bố cục:3 phầnII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vì sao phải dời đô.b, Hai nhà Đinh – Lê đóng đô một chỗ là một hạn chế.a, Dời đô là việc làm thường xuyên tronglịch sử các triều đại.Nhà Thương: 5 lần dời đôNhà Chu: 3 lần dời đô.-> Mưa toan nghiệp lớn tính kế muôn đời,vì vận nước lâu dài.Kết quả: Làm cho đất nước vững bèn, phát triển thịnh vượng.Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủiTrăm họ hao tổn.Muôn vật không được thích nghi.-> Dời đô để phát triển.2. Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.- Vị trí địa lí: trung tâm của trời đất.Thế đất: thuận lợi.Đời sống nhân dân và cảnh vật: vô cùng phong phú, tốt tươi.=> Nơi thắng địa, có nhiều khả năng phát triển.- NT: Lối văn biền ngẫu-> Tăng sức thuyết phục.*. Lời tuyên bố của Vương tử:Hỏi ý kiến quần thần-> mang tính dân chủ, cởi mở.Việc dời đô vừa thuận ý trời, vừa hợp lòng ngườiIII. TỔNG KẾT*. Ghi nhớ: SGK 51.

File đính kèm:

  • pptTiet 89- Chieu doi do- Thuan- THCSNA.ppt
Bài giảng liên quan