Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92,94: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

- Nghệ thuật:

 - Là một áng văn chính luận mẫu mực.

 + lập luận sắc bén.

 + lí lẽ, dẫn chứng xác thực, thuyết phục.

 + giọng văn hùng tráng.

 + câu văn biền ngẫu.

 - Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận

 và văn chương.

- Nội dung (tư tưởng cốt lõi):

Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và dân tộc ta.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 92,94: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 93, 94: Hịch Tướng sĩTrần Quốc TuấnTiết 93, 94: Hịch Tướng sĩTrần Quốc TuấnI. Tìm hiểu chung1. Tác giả:- Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần. Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song toàn và có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Là công thần số một của nhà Trần, suốt đời vì dân vì nước, được dân gian suy tôn là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi.Hưng Đạo Vương Trần Quốc TuấnTượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ (Kinh Môn, Hải Dương)Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng TàuTượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam ĐịnhHào khí Đông AĐây là cuốn binh thư mà Trần Quốc Tuấn đã dày công biên soạn để cho tướng sĩ học tập nhằm chống lại 50 vạn quân Nguyên.- Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là “Dụ chư tì tướng hịch văn” được công bố tháng 9/1284, tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2.2. Tác phẩma). Hoàn cảnh ra đời.b). Giới thiệu về thể HịchHịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.ChiếuHịchChiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.- Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chống kẻ thù cũng có khi khuyên nhủ, răn dậy thần dân và người dưới quyền.So sánh thể Chiếu và Hịch- Thuộc thể văn nghị luận trung đại, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần.- Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạnGiốngKhác:Hịch và chiếu có gì giống và khác nhau?c Bố cục bài “Hịch tướng sĩ”:Phần 1: Nêu vấn đềPhần 1: Nêu gương các trung thần nghĩa sĩ: Từ đầu ... “còn lưu tiếng tốt”Phần 2: Nêu truyền thống vẻ vang trong lịch sửPhần 2: Tội ác của kẻ thù và nỗi lòng của chủ tướng: Từ “Huống chi”... “cũng vui lòng”.Phần 3: Nhận định tình hình, phân tích phải tráiPhần 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai: Từ “Các ngươi” ... “phỏng có được không?”.Phần 4: Chủ trương cụ thể, kêu gọi đấu tranhPhần 4: Nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu: Phần còn lại4 phần1. Nêu gương sáng trong sử sách.Tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính ĐứcQuan nhỏ: Thân Khoái.- Gia thần: Dự Nhượng.	 Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang.Như một luận cứ làm cơ sở cho lập luậnII. Tìm hiểu chi tiếtĐọc phần mở đầu và cho biết những nhân vật đượcnêu gương có địa vị xã hội như thế nào?Các nhân vật này có chung những phẩm chất nào ?Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong phần 1 ?Tinh thần quờn mỡnh vỡ chủ, vỡ vua, vỡ nước, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụLiệt kờ, dẫn chứng tiờu biểu, toàn diện* Mục đớch: Khớch lệ ý chớ lập cụng danh* Tội ác của giặc“...Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tề phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!”...Nghệ thuật ẩn dụ, vật hóa vạch trần bản chất tham lam, tàn bạo, hống hách của giặc Nguyên; khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước.2. Tội ác của giặc và tâm sự của tác giảTác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để làm rõ bản chất của kẻ thù?Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được lột tả qua những hình ảnh, chi tiết nào ?* Tâm sự của tác giả, vị Tiết chế thống lĩnh -Tổng chỉ huy“ ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”...Trước tội ác tày trời của kẻ thù, tâm trạng của Trần Quốc Tuấn như thế nào? Tâm sự của Trần Quốc Tuấn.“ ...Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”... * Trạng thái tâm lí con người được đẩy lên mức tối đa, đến tột cùng.	+ Tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ.	+ Tột cùng đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa.	+ Tột cùng căm uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.	+ Tột cùng hy sinh: trăm thân... vui lòng. * Thaựi ủoọ tỡnh caỷm cuỷa taực giaỷ :Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa Nhịp dồn dập, ngắn gọn, ngôn từ ước lệ giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm.- xả thịt lột da,  nuốt gan uống máu Sử dụng thành ngữ- trăm thân  phơi ngoài nội cỏ nghìn xác  gói trong da ngựa Sử dụng nghệ thuật phóng đại, điển cố, câu văn biền ngẫu. Bộc lộ tâm sự yêu nước, lòng căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn.Những biện pháp nghệ thuật ấy thể hiện tâm trạng nào của vị chủ tướng?Biểu cảm trực tiếp nỗi đau xót, căm uất tột cùng, sẵn sàng hi sinh để rửa nhục cho nước.Khích lệ ý chí lập công danhKhích lệ lòng căm thù giặc, lòng yêu nước. Việc bộc bạch nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn với các tướng lĩnh nhằm mục đích gì?Trong đoạn văn tác giả dùng phương thức biểu đạt và biện pháp nghệ thuật nào?II. Tìm hiểu chi tiết3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.a. Mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trái của các tướng sĩ. * Mối ân tình giữa chủ và tướng.“Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”Nghệ thuật: 	+ Câu văn dài, nhiều ý, mỗi ý là hai vế song hành, điệp cấu trúc câu, câu văn 	biền ngẫu	+ Nhịp văn nhịp nhàng hài hoà.	Nhận xét về cấu tạo của các câu văn trong đoạn?Kiểu câu văn đó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả mối quan hệ chủ – tướng ? 	-> Cách đối xử chu đáo hậu hĩnh của chủ với tướng.	-> Mối quan hệ gắn bó khăng khít trên mọi phương diện.	 Nhắc nhở, khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của bề tôi 	đối với vua, với chủ , tình cốt nhục như huynh đệ.a. Mối ân tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trái của các tướng sĩ. * Phê phán những biểu hiện sai trái. Sự bàng quan, thờ ơ.+ Chủ nhục – không biết lo+ Nước nhục – không biết thẹn.+ Phải hầu giặc – không biết tức.+ Sứ giặc nghe nhạc thái thường (bị sỉ nhục)- không biết căm. Sự ăn chơi nhàn rỗi: chọi gà, đánh bạc, săn bắn, uống rượu, nghe hát. Sự vun vén cá nhân: vui thú ruộng vườn, quyến luyến vợ con, lo làm giầu.-> Quên hết danh dự, bổn phận, mất cảnh giác, lối sống cầu an hưởng lạc cần phải phê phán.3. Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.Tác giả đã phê phán những sai lầm nào của các tướng sĩ?+ Nước mất, nhà tan .bị bắt làm tù binh.bị mất thái ấp, bổng lộc.gia quyến bị bắt làm nô bộc.phần mộ tổ tiên bị khai quậtchịu nhục hết kiếp này đến muôn đời sau.* Nghệ thuật: Cấu trúc đối xứng và đối lập (lời, câu, cách mở đầu và kết thúc).- Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, tăng tiến: thấy ... mà, hoặc ... hoặc, không thể,chẳng những mà còn. Hình ảnh trào lộng, hài hước.- Lập luận lôgic và mối quan hệ nhân quả.Câu văn biền ngẫu cân đối, lí lẽ sắc sảo, lập luận khúc triết, câu nghi vấn. Giọng điệu vừa chân tình chỉ bảo, vừa phê phán nghiêm khắc.	-> Đối tượng phê phán: Tất cả các tướng sĩ.->Mức độ phê phán là tăng cấp (thẹn - tức - căm)*Phê phán những biểu hiện sai trái của tướng sĩ.Hậu quả: + Mất hết sinh lực, tâm trí đánh giặc.	 không thểcựa gà trống > Câu nghi vấn (thêm từ không), cùng với các từ khẳng định: mãi mãi, đời đời hưởng thụ, sử sách lưu tiếng thơm ...-> Khẳng định như một kết luận hiển nhiên: luyện tập việc quân.Hành động nờn làm của cỏc tướng sĩ là gỡ?Mệnh lệnh: + Học tập Binh thư yếu lược. + Vạch ra hai con đường: sống - chết, vinh - nhục, để tướng sĩ thấy rõ và chỉ có thể lựa chọn một con đường: địch hoặc ta.- Lập luận sắc bén rõ ràng.Thái độ tác giả: dứt khoát, cương quyếtCâu kết: giọng tâm tình, tâm sự -> Bày tỏ gan ruột của một chủ tướng yêu nước. Khích lệ, động viên đến mức cao nhất ý chí và quyết tâm chiến đấu của tướng sĩ.4. Lời kêu gọi các tướng sĩTrần Quốc Tuấn đã kêu gọi tướng sĩ như thế nào? Thái độ của ông ra sao ? III. Tổng kếtNghệ thuật: 	- Là một áng văn chính luận mẫu mực.	+ lập luận sắc bén.	+ lí lẽ, dẫn chứng xác thực, thuyết phục.	+ giọng văn hùng tráng.	+ câu văn biền ngẫu.	- Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận	và văn chương.Nội dung (tư tưởng cốt lõi):Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, quyết tâm đánh giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và dân tộc ta.Em cảm nhận được điều gì từ nội dung bài hịch ?Bài hịch có những đặc sắc nào về hình thức ?Qua bài Hịch em hiểu điều gì về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn?Sơ đồ khái quátKhích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nướcKhích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thầy rõ cái đúng.Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của người cùng cảnh ngộ.Nhớ được những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của văn bản : “Hịch tướng sĩ”Làm bài Luyện tập SGK trang 61 3. Soạn bài “Hành động nói”Hướng dẫn học bài

File đính kèm:

  • pptTiet 93 94 Hich tuong si.ppt
Bài giảng liên quan