Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kĩ năng)

1. Cấu tạo chung:

2. Chức năng của hệ tuần hoàn:

Cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho tế bào hoạt động đồng thời đưa các chất thải ra ngoài.

Hệ tuần hoàn hở:

Đối tượng: đa số thân mềm và chân khớp.

Đặc điểm:

 + Máu từ tim bơm vào động mạch, đổ vào xoang cơ thể; máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào. Sau đó đổ vào tĩnh mạch rồi về tim.

Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ chậm.

Hệ tuần hoàn kín:

Đối tượng: mực, giun đốt, chân đầu, ĐV có xương sống.

+ Máu lưu thông liên tục trong mạch kín, từ tim vào động mạch, đến mao mạch, tĩnh mạch rồi về tim. Máu trao đổi chất với tế bào qua mao mạch.

+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO 
QUÝ THẦY CÔ GIÁO 
CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Hô hấp ở động vật là gì? Em hãy liệt kê các hình thức hô hấp ở động vật. 
Câu 3: Tại sao cá sẽ nhanh bị chết khi lên bờ? 
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của bề mặt trao đổi khí. 
Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường. Tuy nhiên, đối với động vật to lớn - các tế bào nằm sâu bên trong cơ thể thì chúng trao đổi chất với môi trường bằng cách nào? 
TUẦN HOÀN MÁU 
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 
BÀI 18 
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 
Hình : Sơ đồ hệ tuần hoàn 
 Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận nào? 
1. Cấu tạo chung : 
 - Dịch tuần hoàn : máu hoặc hổn hợp máu-dịch mô . 
Động mạch 
Tĩnh mạch 
- Tim: hút máu về và đẩy máu đi . 
- Hệ thống mạch máu : động mạch , mao mạch và tĩnh mạch . 
Dịch tuần hoàn 
2. Chức năng của hệ tuần hoàn : 
 Cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho tế bào hoạt động đồng thời đưa các chất thải ra ngoài . 
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 
1. Cấu tạo chung : 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
Tại sao các động vật đơn bào và động vật đa bào có kích thước nhỏ , dẹp không có hệ tuần hoàn còn động vật đa bào có kích thước lớn lại bắt buộc phải có hệ tuần hoàn ? 
Hình : Hệ tuần hoàn hở 
 Hình : Hệ tuần hoàn kín 
Hệ tuần hoàn động vật gồm những dạng nào ? 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
1. Hệ tuần hoàn hở : 
 - Đối tượng : đa số thân mềm và chân khớp . 
 - Đặc điểm : 
Hình : Hệ tuần hoàn hở của Châu chấu 
 + Máu từ tim bơm vào động mạch , đổ vào xoang cơ thể ; máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào . Sau đó đổ vào tĩnh mạch rồi về tim . 
 + Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp , tốc độ chậm . 
Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì? 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
1. Hệ tuần hoàn hở : 
2. Hệ tuần hoàn kín : 
 - Đối tượng : mực , giun đốt , chân đầu , ĐV có xương sống . 
Ưu điểm nổi bậc của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là gì ? 
 - Đặc điểm : 
 + Máu lưu thông liên tục trong mạch kín , từ tim vào động mạch , đến mao mạch , tĩnh mạch rồi về tim . Máu trao đổi chất với tế bào qua mao mạch . 
 + Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình , tốc độ nhanh . 
Hình : Hệ tuần hoàn kín 
Hệ tuần hoàn kín có đặc điểm gì? 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
1. Hệ tuần hoàn hở : 
2. Hệ tuần hoàn kín : 
Tuần hoàn đơn , tuần hoàn kép là gì ? 
Hình : hệ tuần hoàn đơn(cá ) 
Hình : hệ tuần hoàn kép(thú ) 
a. Tuần hoàn đơn ( cá ) 
Hệ tuần hoàn kín động vật gồm những dạng nào ? 
Tâm thất 
Động mạch mang 
Mang 
Động mạch lưng 
Tĩnh mạch 
Cơ quan 
Tâm nhĩ 
Tâm thất 
Tâm nhĩ 
Tâm thất 
Tâm nhĩ 
Tâm thất 
Tâm nhĩ 
Mang 
Cơ quan 
Động mạch mang 
Động mạch lưng 
Tĩnh mạch 
Máu trong hệ tuần hoàn đơn di chuyển như thế nào? 
Giàu CO 2 
Giàu CO 2 
Giàu O 2 
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN 
1. Hệ tuần hoàn hở : 
2. Hệ tuần hoàn kín : 
- Vòng tuần hoàn nhỏ : 
Tâm thất phải 
Động mạch phổi 
Phổi 
Tĩnh mạch phổi 
Tâm nhĩ trái 
 a. Hệ huần hoàn đơn ( cá ) : 
 b. Hệ huần hoàn kép ( thú ) : 
Tâm thất 
Tâm nhĩ 
Phổi 
Cơ quan 
Động mạch phổi 
Động mạch chủ 
Tĩnh mạch phổi 
Tĩnh mạch chủ 
- Vòng tuần hoàn lớn : 
Tâm thất trái 
Động mạch chủ 
Cơ quan 
Tĩnh mạch chủ 
Tâm nhĩ phải 
Máu di chuyển như thế nào trong vòng tuần hoàn nhỏ? 
Máu di chuyển như thế nào trong vòng tuần hoàn lớn? 
Giàu CO 2 
Giàu O 2 
Giàu O 2 
Giàu CO 2 
Phải 
Trái 
Ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn là gì ? 
Máu sau khi trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi , do vậy tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn , máu chảy nhanh và đi xa . 
Tâm thất 
Tâm nhĩ 
Tại sao máu đi nuôi cơ thể ở lưỡng thê và bò sát ( trừ cá sấu ) là máu pha ? 
Lưỡng cư tim có 3 ngăn ; bò sát tim 4 ngăn nhưng không hoàn toàn nên dòng máu đi nuôi cơ thể ( xuất phát từ tâm thất ) có sự pha trộn giữa máu đỏ tươi ( giàu ôxi ) và đỏ thẫm ( giàu cacbonic ). 
Cá sấu tim 4 ngăn hoàn toàn . 
Sơ đồ khái quát về s ự tiến hóa của hệ tuần hoàn ở các ngành,lớp động vật 
Chiều hướng tiến hóa: Cấu tạo ngày càng phức tạp, chuyên hóa (chức năng) ngày càng cao. 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_18_tuan_hoan_mau_ban_chua.ppt