Bài giảng môn Sinh học Khối 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (Bản chuẩn kĩ năng)
Cây mọc từ hạt không phải là hình thức sinh sản vô tính mà là hình thức sinh sản hữu tính, để giải thích vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Khái niệm:
Sự tiếp hợp ở nấm, sự thụ tinh của trứng với tinh trùng đó là những ví dụ về sinh sản hữu tính. Vậy hình thức sinh sản hữu tính là gì?
Sinh sản hữu tính có gì khác so với sinh sản vô tính mà chúng ta đã học ở bài trước?
3-Quá trình thụ phấn và thụ tinh
a) Thụ phấn.
Quan sát tranh và cho biết sự thụ phấn là gì?
b) Thụ tinh.
Mô tả quá trình thụ tinh ở thực vật?
Vì sao gọi là thụ tinh kép?
ThÕ nµo lµ sinh s¶n v« tÝnh? Trêng hîp nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ sinh s¶n v« tÝnh: A- c©y mäc tõ h¹t B- c©y mäc tõ cành C- c©y mäc tõ th©n D- c©y mäc tõ l¸ C©y mäc tõ h¹t kh«ng ph¶i lµ h×nh thøc sinh s¶n v« tÝnh mµ lµ h×nh thøc sinh s¶n h÷u tÝnh, ®Ó gi¶i thÝch vÊn ®Ò nµy chóng ta cïng nghiªn cøu bµi häc h«m nay. Sự tiếp hợp ở nấm, sự thụ tinh của trứng với tinh trùng đó là những ví dụ về sinh sản hữu tính. Vậy hình thức sinh sản hữu tính là gì? Sinh sản hữu tính có gì khác so với sinh sản vô tính mà chúng ta đã học ở bài trước? I. Khái niệm: nhụy nhị cuống đế Lá đài II.Sự sinh sản của cây có hoa: Cấu tạo hoa lưỡng tính? tràng * Sự tạo thành hạt phấn 2n n n n n Giảm phân Nguyên phân II- Sự sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Tế bào mẹ hạt phấn Hạt phấn Nhân sinh dưỡng Nhân sinh sản * Sự phát triển của túi phôi: 2n n n n n Tiêu biến 2 trợ bào trứng 2 nhân thứ cấp 3 tế bào đối cực tế bào mẹ của đại bào tử 3 lần nguyên phân Giảm phân. Quan sát tranh sơ đồ, thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Hình thành hạt phấn Hình thành túi phôi Diễn biến 1 tế bào mẹ hạt phấn (2n) giảm phân cho ra 4 tế bào đơn bội (n). Mỗi tế bào này nguyên phân cho 2 nhân đơn bội. 2 nhân này được bọc trong 1 lớp vỏ hình thành nên hạt phấn. 1 tế bào mẹ đại bào tử (2n) giảm phân cho ra 4 nhân đơn bội (n). Trong đó 3 nhân tiêu biến, còn 1 nhân tiếp tục nguyên phân liên tục cho ra 8 nhân đơn bội. Gồm có 1 noãn (n), 2 nhân thứ cấp. Tất cả được nằm trong túi phôi. Kết quả 1 tế bào (2n) tạo ra 4 hạt phấn, mỗi hạt phấn có 2 nhân (n). 1 tế bào (2n) chỉ tạo ra 1 noãn (n). 3-Quá trình thụ phấn và thụ tinh II- Sự sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa ống phấn Hạt phấn Núm nhuỵ noãn Bầu noãn Nhân cực a) Thụ phấn. b) Thụ tinh. 2 tinh tử Quan sát tranh và cho biết sự thụ phấn là gì? Mô tả quá trình thụ tinh ở thực vật? Vì sao gọi là thụ tinh kép? 4- Quá trình hình thành hạt , quả II- Sự sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Hình: Cấu tạo của một quả đ iển hình 4- Quá trình hình thành hạt , quả. II- Sự sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa Em hãy quan sát hình 42.1 SGK và cho biết hạt và quả được hình thành từ đâu? Hợp tử Nội nhũ Phôi Hạt Bầu Quả Bao quanh hạt, bảo vệ hạt. Được bảo vệ trong quả. II- Sự sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa 5. Các điều kiện ảnh hưởng tới sự chín của quả Theo các em sự chín của quả chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? Nhiệt độ cao. Nồng độ CO 2 cao. Hooc môn ức chế sinh trưởng (Etylen). III. Ứng dụng trong nông nghiệp Dùng Auxin, Gibberelin để tạo quả không hạt. Dùng Auxin và nhiệt độ thấp để bảo quản quả được lâu hơn Dùng Etylen để thúc đẩy sự chín của quả được đồng loạt và nhanhchóng. Câu hỏi: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là: a- Tiết kiệm vật liệu di truyền b- Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển c- Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội d- Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới. 1-Tại sao giao phấn lại tiến hóa hơn tự thụ phấn trong sinh sản hữu tính ở thực vật ? 2- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk trang 166. 3- Chuẩn bị bài thực hành 43 trang 167 , nhóm 1,2 thực hiện mục III.1,nhóm 3,4 thực hiện mục III.2,III.3 VI-Bài tập về nhà:
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_11_bai_42_sinh_san_huu_tinh_o_th.ppt