Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Chuẩn kiến thức)

Khái niệm :

Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào dẫn đến sự phân chia.

 - Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.

Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi ( kí hiệu là g )

Mỗi loài vi sinh vật có thời gian thế hệ riêng. Trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện thời gian thế hệ là khác nhau.

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN

1. Nuôi cấy không liên tục

 2. Nuôi cấy liên tục

Pha tiềm phát (pha lag):

Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.

- VK thích nghi môi trường.

- Enzym cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất và tổng hợp ADN.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu 1: Ta có thể làm sữa chua , dưa chua từ : 
A. vi khuẩn lam. 
B. vi khuẩn Lactic. 
C. nấm men. 
D. nấm mốc . 
Câu 2: Việc làm tương , nước mắm là lợi dụng quá trình : 
A. lên men rượu . 
B. lên men lactic. 
C. phân giải polisacarit . 
D. phân giải protein. 
Kiểm Tra Bài Cũ 
Câu 3: Quá trình phân giải các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào ? 
- Làm nước tương , nước mắm , nấu rượu  
 Muối dưa , cà , làm sữa chua . 
 Xử lí rác thải  
CHƯƠNG II 
SINH TRƯỞNG và SINH SẢN của VI SINH VẬT 
Bài 25 
SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG : 
1. Khái niệm : 
 Quan sát đoạn phim , cho biết sinh trưởng của vi sinh vật là gì ? Khác với sinh trưởng ở động vật bậc cao như thế nào ? 
- Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào dẫn đến sự phân chia . 
 - Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể . 
2. Thời gian thế hệ : 
Thời gian thế hệ (g) 
Thời gian thế hệ là gì ? 
 Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi ( kí hiệu là g ) 
 Ví dụ : 
	+ Vi khuẩn E.coli ở 40 o C có g = 20 phút 
	+ Trực khuẩn lao ở 37 o Ccó g = 12 giờ 
	+ Nấm men bia ở 30 o C có g = 2 giờ 
Em có nhận xét gì về thời gian thế hệ của mỗi loài vi sinh vật ? 
 Mỗi loài vi sinh vật có thời gian thế hệ riêng . Trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện thời gian thế hệ là khác nhau . 
 Ví dụ : VK E.coli ở 40 o C có g = 20 phút , còn ở trong đường ruột có g = 12 giờ . 
Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phút 
Thời gian thế hệ cua Vi khuẩn lao là 12h 
Thời gian thế hệ của trùng đế giày là 24h 
 Sau thời gian của một thế hệ , số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào ? 
Số tế bào tăng gấp đôi 
Thời gian thế hệ (g) 
3. Các chỉ số sinh trưởng 
Thời gian ( phút ) 
Số lần phân chia (n) 
2 n 
Số tế bào của quần thể 
(N o x 2 n ) 
0 
0 
2 0 = 1 
1 
20 
1 
2 1 = 2 
2 
40 
2 
2 2 = 4 
4 
60 
3 
2 3 = 8 
8 
80 
4 
2 4 = 16 
16 
100 
5 
2 5 = 32 
32 
120 
6 
2 6 = 64 
64 
 VÝ dô sù ph©n chia cña vi khuÈn E. c«li trong ® iÒu kiÖn nu«i cÊy thÝch hîp , cø 20 phót l¹i ph©n ®«i 1 lÇn . 
 Từ bảng trên , hãy xây dựng công thức tính số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật sau một thời gian (t) và số lần phân chia (n)? 
+ N t : số tế bào trong quần thể sau thời gian t 
+ N o : số tế bào ban đầu 
+ n : số lần phân chia 
+ g: thời gian thế hệ 
 Sự sinh trưởng của vi sinh vật theo cấp số mũ 
N t = No . 2 n 
n = t/g 
II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 
 1. Nuôi cấy không liên tục 
 2. Nuôi cấy liên tục 
Nuôi cấy không liên tục 
Bình chứa môi trường dinh dưỡng 
Bình nuôi cấy 
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục ? 
	  Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hoá 
1. Nuôi cấy không liên tục 
Pha tiềm phát 
Pha cân bằng 
Pha 
lũy thừa 
Pha suy vong 
Số lượng tế bào 
Thời gian 
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục 
 a.Pha ti ềm phát ( pha lag ): 
- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng . 
- VK thích nghi môi trường . 
- Enzym cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất và tổng hợp ADN. 
(1) 
b.Pha luỹ thừa ( Pha log) 
- VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi . 
- số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh . 
(1) 
(2) 
c.Pha cân bằng 
(1) 
(2) 
(3) 
- Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi . 
d . Pha suy vong 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
- Số tế bào sống trong quần thể giảm dần . 
- Do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều , chất dinh dưỡng cạn kiệt , chất độc hại tích lũy quá nhiều . 
Pha tiềm phát 
Pha cân bằng 
Pha 
lũy thừa 
Pha suy vong 
Số lượng tế bào 
Thời gian 
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục 
Pha tiềm phát 
Pha cân bằng 
Pha 
lũy thừa 
Để thu được số lượng VSV tối đa thì nên dừng ở pha nào ? 
Để không xảy ra pha suy vong chúng ta phải làm gì ? 
Nuôi cấy liên tục 
Bình chứa môi trường 
van 
Bình nuôi cấy 
2. Nuôi cấy liên tục 
Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục ? 
 -  Khái niệm : Môi trường nuôi cấy liên tục được duy trì ổn định nhờ bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương . 
Nêu ứng dụng của phương pháp nuôi cấy liên tục ? 
2. Nuôi cấy liên tục 
	-  Khái niệm 
	-  Ứng dụng : Sử dụng nuôi cấy liên tục trong sản xuất sinh khối để thu các axit amin , enzim , kháng sinh  
Nấm men- Saccar«myces 
( s¶n xuÊt bia , r­îu ) 
S¶n xuÊt aa . Glutamic 
Corynebacterium.glutamic 
Prionibacterium 
( s¶n xuÊt B12) 
NÊm . Fusarium.sp 
( s¶n xuÊt Giberellin ) 
Penicillum.chrrysogenum 
( S¶n xuÊt Kh¸ng sinh p enixilin ) 
E. Coli 
( KTDT – s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm snh häc ) 
Tại sao nói hệ thống dạ dày , ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV? 
Dạ dày ruột , thường xuyên được bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên thải ra ngoài những sản phẩm chuyển hóa vật chất cùng với các VSV. 
 Trong môi trường tự nhiên đất,nước và không khí , pha log của vi khuẩn có xảy ra không ? Tại sao ? 
CỦNG CỐ 
	 Câu 1: Biểu hiện của VSV trong pha tiềm phát là ? 
A. Sinh trưởng nhanh 
B. Bị chết đi 
C. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy 
D. Cả 3 biểu hiện trên 
C. Thích nghi dần với môi trường nuôi cấy 
CỦNG CỐ 
	 Câu 2: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng trong môi trường nuôi cấy là ? 
A. Số chết đi nhiều hơn số sinh ra 
B. Số được sinh ra bằng với số chết đi . 
C. Số được sinh ra nhiều hơn số tế bào chết đi 
D. Chỉ có chết mà không có sinh ra 
B. Số được sinh ra bằng với số chết đi . 
CỦNG CỐ 
	 Câu 3: VSV sinh trưởng mạnh nhất trong môi trường nuôi cấy ở pha : 
A. Tiềm phát 
B. Lũy thừa 
C. Cân bằng 
D. Suy vong 
B. Lũy thừa 
CỦNG CỐ 
	 Câu 4: Biểu hiện sinh trưởng của VSV ở pha suy vong : 
A. Số lượng sinh ra bằng số lượng chết đi 
B. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi 
C. Không có chết đi chỉ có sinh ra 
D. Số lượng sinh ra nhiều hơn số lượng chết đi 
B. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi 
CỦNG CỐ 
	 Câu 5: Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát , còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha tiềm phát ? 
Pha tiềm phát 
Pha cân bằng 
Pha 
lũy thừa 
Pha suy vong 
Số lượng tế bào 
Thời gian 
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục 
Pha tiềm phát 
Pha cân bằng 
Pha 
lũy thừa 
Nuôi cấy không liên tục 
Nuôi cấy liên tục 
 Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới 
Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất . 
 Đường cong sinh trưởng theo 4 pha : pha tiềm phát , pha lũy thừa , pha cân bằng , pha suy vong 
Nghiên cứu sự sinh trưởng của VSV 
 Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng 
 Lấy ra một lượng nuôi cấy tương đương . 
Không có pha tiềm phát và pha suy vong 
Sản xuất sinh khối 
 Hoàn thành bảng so sánh giữa nuôi cây liên tục và không liên tục 
TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_25_sinh_truong_cua_vi_sinh.ppt