Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 29: Cấu trúc các loại virut (Chuẩn kiến thức)

Sơ lược về virut

Không. Vì VR chỉ như một thể vô sinh khi ở ngoài

 vật chủ nhưng khi ở trong TB vật chủ chúng có thể

nhân lên tạo ra nhiều thể vi rút mới

Virut là một thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước rất nhỏ bé (đo bằng nanômét: 10 – 100 nm) và có cấu tạo rất đơn giản. Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ.

Lõi axit nuclêic :

Chỉ chứa hoặc AND hoặc ARN

Có thể là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép

 - Bao bọc bên ngoài bảo vệ axit nucleic

Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là capsome.

 + được cấu tạo bởi lớp lipit kép và protein

+ Trên vỏ ngoài có thể có gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 29: Cấu trúc các loại virut (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bệnh SARS 
 AIDS 
Cúm gà 
Bệnh khảm ở cây thuốc lá 
Chương IIIVIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 
 Bài 29+30 CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT VÀ SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ 
Không nhìn thấy mầm bệnh 
Không thấy khuẩn lạc 
Nghiền lá 
Dịch ép 
Lọc qua nến lọc vi khuẩn 
Dịch lọc 
Thí nghiệm của Ivanopxki (1892) 
Đặc điểm chung của virut ? 
Kích thước siêu nhỏ 
Không thể sống độc lập 
Mầm bệnh 
Kí sinh bắt buộc 
Không vì virut không có khả năng sống độc lập mà phải sống kí sinh trong các tế bào khác 
I. Sơ lược về virut 
- Virut là một thực thể sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước rất nhỏ bé (đo bằng nanômét: 10 – 100 nm) và có cấu tạo rất đơn giản. Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ. 
 Em có đồng ý với ý kiến cho rằng virut là thể vô sinh ? 
Không. Vì VR chỉ như một thể vô sinh khi ở ngoài 
 vật chủ nhưng khi ở trong TB vật chủ chúng có thể 
nhân lên tạo ra nhiều thể vi rút mới 
Hình 29.1.So sánh cấu tạo virut trần (a) và virut có vỏ ngoài (b) 
Các thành phần cơ bản của virut ? 
II. Cấu tạo . 
II. Cấu tạo . 
- Lõi axit nuclêic : 
- Vỏ prôtêin : 
Một số có thêm vỏ ngoài : 
+ Chỉ chứa hoặc AND hoặc ARN 
+ Có thể là chuỗi đơn hoặc chuỗi kép 
 - Bao bọc bên ngoài bảo vệ axit nucleic 
Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là capsome. 
 + được cấu tạo bởi lớp lipit kép và protein 
+ Trên vỏ ngoài có thể có gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. 
Hình 29.3. Sơ đồ thí nghiệm của Franken và Conrat 
1. Tại sao virut phân lập được không phải là chủng B ? 
2. Có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn không ? 
Vì sao ? 
III. Hình thái 
Hình 29.2. Hình thái của một số virut 
Hạt virut có 3 loại cấu trúc 
- Cấu trúc khối 
- Cấu trúc xoắn 
- Cấu trúc hỗn hợp 
- Cấu trúc khối : Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều ( VR bại liệt, VR hecpet ) 
- Cấu trúc xoắn : capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic. Cấu trúc xoắn thường làm cho virut có hình que hay sợi ( VR khảm thuốc lá) nhưng cũng có loại hình cầu ( VR cúm, sởi, VR dại) 
- Cấu trúc hỗn hợp : Đầu có cấu trúc khối chứa axit nucleic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn ( vd: VR đậu mùa, Phagơ T2 ) 
+ Dựa vào axit nucleic : virut ADN( kép hay đơn) và virut ARN(kép hay đơn) 
+ Dựa vào cấu trúc vỏ capsit : Cấu trúc xoắn, cấu trúc khối, cấu trúc hỗn hợp. 
+ Dựa vào vỏ ngoài : virut hoàn chỉnh hoặc virut trần 
+ Dựa vào vật chủ kí sinh : virut ở người và động vật, virut ở thực vật, virut ở vi sinh vật. 
IV.Phân loại : 
V. Chu trình nhân lên của virut 
Giai đoạn hấp phụ 
2. Giai đoạn xâm nhập 
3. Giai đoạn sinh tổng hợp 
4. Giai đoạn lắp ráp 
5. Giai đoạn phóng thích 
Giai đoạn hấp phụ 
- Virut ( trần hoặc có vỏ ngoài ) gắn các gai glicoprotein ( hoặc Protein bề mặt) vào thụ thể trên bề mặt tế bào 
- Sự hấp phụ xảy ra khi có mối liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virut với thụ thể của TB 
Virut động vật 
Phagơ 
Giai đoạn 2: Xâm nhập 
- Đối với phagơ : 
+VR Phá hủy thành TB nhờ enzym lizozym 
+ Bơm axit nucleic vào TB chủ , vỏ ngoài ở ngoài TB 
- Đối với virut ĐV: 
+ Đưa cả nucleocapsit vào TBC 
+ Cởi vỏ nhờ enzym để giải phóng axit nucleic 
3. Giai đoạn sinh tổng hợp 
- Virut tổng hợp axit nucleic và các protein cho mình nhờ enzym nguyên liệu tế bào 
4. Giai đoạn lắp ráp 
- Lắp ráp lõi axit nucleic vào vỏ protein tạo virut hoàn chỉnh 
5. Giai đoạn phóng thích 
+ Virut phá vỡ TB để chui ra ồ ạt, làm TB chết ngay -> Chu trình tan ( Virut độc ) 
+ Axit nucleic của virut gắn vào ADN của TB vật chủ và nhân lên cùng với tế bào vật chủ, không làm tan TB vật chủ -> Chu trình tiềm tan (Virut ôn hòa) 
Virut phóng thích theo 2 chu trình : 
Sơ đồ mối quan hệ giữa chu trình tiềm tan và chu trình tan 
Hấp phụ 
Xâm nhập 
Cài xen 
Nhân lên 
Cảm ứng 
Sinh tổng hợp 
Lắp ráp 
Phóng thích 
II. HIV/AIDS 
1.Khái niệm về HIV 
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. 
- Có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (limphô T 4 ) -> giảm số lượng TB limphô T 4 -> mất khả năng miễn dịch của cơ thể -> VSV cơ hội lợi dụng tấn công -> bệnh cơ hội. 
2. Ba con đường lây truyền HIV 
- Qua đường máu : Truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng.. 
- Qua đường tình dục 
- Từ mẹ sang con : mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ. 
( Human Immunodeficiency Virut ) 
Giai đoạn 
Thời gian kéo dài 
Triệu chứng 
Sơ nhiễm 
Không biểu hiện 
Biểu hiện triệu chứng AIDS 
2 tuần – 3 tháng 
Không biểu hiện hoặc biểu hiện nhẹ 
Từ 1 – 10 năm 
Số lượng tế bào lim phô T4 giảm dần 
Sau 1 – 10 năm 
Các bệnh cơ hội xuất hiện -> tử vong 
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh 
4. Biện pháp phòng ngừa 
Thực hiện lối sống lành mạnh 
Vệ sinh y tế 
Loại trừ tệ nạn xã hội 
- Các đối tượng nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS cao? 
- Tại sao nhiều người không hay biết mình đang nhiễm HIV ? Điều đó nguy hiểm thế nào đối với xã hội ? 
+ Người tham gia các tệ nạn xã hội, có lối sống không lành mạnh. 
+ Vì đang ở giai đoạn đầu chưa có biểu hiện và không xét nghiệm máu. Không có các biện pháp bảo vệ mình và mọi người -> dễ lây lan. 
Bệnh dại 
Vỏ protein 
Bao đuôi 
Lông đuôi 
Gai bàn đuôi 
Trụ đuôi 
Đĩa gốc 
ANDxoắn kép 
Bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa- Đọc trước bài 32 : Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_29_cau_truc_cac_loai_virut.ppt