Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ (Bản chuẩn kĩ năng)

Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ

Giai đoạn hấp phụ

Giai đoạn xâm nhập

Giai đoạn sinh tổng hợp

Giai đoạn lắp giáp

Giai đoạn phóng thích

VR bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào

Nhờ gai đuôi (phagơ) có tác dụng kháng nguyên , tương hợp với thụ thể trên bề mặt TB

Bao đuôi của phago co lại đẩy bộ gen của phago chui vào trong tế bào chủ

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT 
SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO 
1 
2 
3 
4 
I . Chu trình nhân lên của virut 
Giai đoạn xâm nhập 
Giai đoạn phóng thích 
Giai đoạn lắp giáp 
Giai đoạn sinh tổng hợp 
 Giai đoạn hấp phụ 
1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ 
5 
1. GIAI ĐOẠN HẤP PHỤ 
-VR bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào 
-Nhờ gai đuôi (phagơ) có tác dụng kháng nguyên , tương hợp với thụ thể trên bề mặt TB 
2. GIAI ĐOẠN XÂM NHẬP 
Phagơ 
- Bao đuôi của phago co lại đẩy bộ gen của phago chui vào trong tế bào chủ 
 3. GIAI ĐOẠN SINH TỔNG HỢP 
-VR đã tổng hợp axit nuclêic, vỏ casit và các loại prôtêin cho mình. 
-Nguyên liệu và enzim do tế bào vật chủ cung cấp 
4. Giai đoạn lắp ráp 
Lắp ráp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh 
5. Giai đoạn giải phóng 
VR có hệ gen mã hoá Enzim lizôzim làm tan tế bàovật chủ 
VR phá vỡ tế bào vật chủ để ồ ạt chui ra ngoài 
VR ôn hoà (chu trình tiềm tan) 
Quan sát đoạn băng và nhận xét . 
Virut gắn vật chất di truyền của mình vào ADN của vật chủ và nhân lên cùng tế bào vật chủ , mà không phá vỡ tế bào vật chủ 
VIRUT độc (chu trình sinh tan) 
-Khi VR nhân lên mà làm tan tế bào gọi là chu trình sinh tan 
Dựa vào 2 đoạn phim trên hãy cho biết chu trình tiềm tan và chu trình sinh tan khác nhau như thế nào? 
Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan 
C ài xen 
Xâm nhập 
Cảm ứng 
Nh ân lên 
Lắp giáp 
Sinh tổng hợp 
Ph óng thích 
H ấp phụ 
(TB tiềm tan) 
Khi có tác dụng của các tác nhân như tia tử ngoại, có thể chuyển VR ôn hoà thành VR độc 
- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người . Chúng có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch (TB limphô T 4 ). Làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể. Lợi dụng cơ hội này các VSV gây bệnh khác tấn công cơ thể và gây bệnh cho người (bệnh cơ hội) 
1. Khái niệm 
II. HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS 
Máu 
Tình dục 
Mẹ sang con 
BA CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV 
1. Phương thức lây nhiễm 
2. Các giai đoạn phát triển của hội chứng 
 AIDS 
 - HIV hấp phụ lên tế bào limpô T rồi chui vào trong tế bào T. 
 - ARN của HIV chui ra khỏi vỏ rồi phiên mã thành ADN. 
 - ADN của Virut gắn vào ADN của tế bào T chỉ huy bộ máy di truyền và sinh tổng hợp của tế bào T. 
 - Sao chép hàng loạt HIV 
 - Tế bào T bị phá vở hàng loạt dẫn đến hệ thống miễn dịch suy giảm. 
 - VSV cơ hội và bệnh nhiễm trùng cơ hội xuất hiện. 
Thế nào là VSV cơ hội và bệnh nhiễm trùng 
Quá trình phát triển của HIV gồm bao nhiêu giai đoạn? Đặc điễm của mỗi giai đoạn? 
Các giai đoạn phát triển của bệnh. 
Giai đoạn 
 Thời gian ... kéo dài 
 Đặc điểm 
Giai đoạn sơ nhiễm (gđ cửa sổ) 
Giai đoạn không triệu chứng 
Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS 
 Nghiên cứu SGK hoàn thành bảng sau 
Các giai đoạn phát triển của bệnh. 
Giai đoạn 
 Thời gian ... kéo dài 
 Đặc điểm 
Giai đoạn sơ nhiễm (gđ cửa sổ) 
 2 tuần 
 đến 
 3 tháng 
Thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ. 
Giai đoạn không triệu chứng 
 1 năm 
 đến 
 10 năm 
Số lượng TB limphô T 4 giảm dần. 
Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS 
Sau 1năm hoặc 
 10 năm 
Các bệnh cơ hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, lao, sút cân, sốt kéo dài,  chết. 
3 . Biện pháp phòng ngừa 
- Cho đến nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu. Các thuốc hiện có chỉ có thể làm chậm tiến trình dẫn đến bệnh AIDS. 
- Do vậy phiện pháp phòng ngừa chủ yếu là: 
+ Thực hiện lối sống lành mạnh (chung thuỷ vợ chồng, tình dục an toàn) 
+ Loại trừ tệ nạn xã hội (đặc biệt mại dâm, ma tuý) 
+ Vệ sinh y tế (kiểm tra nguồn máu khi truyền, không sử dụng chung kim tiêm) 
+ Hiểu biết về HIV/AIDS 
HIV giai đoạn cuối 
CỦNG CỐ 
1/ Sự hình thành ADN và prôtêin của phagơ diễn ra ở giai đoạn nào? 
a/ Giai đoạn hấp phụ 
b/ Giai đoạn xâm nhập 
c/ Giai đoạn sinh tổng hợp 
d/ Giai đoạn lắp ráp 
e/ Giai đoạn phóng thích 
a/ Giai đoạn hấp phụ 
b/ Giai đoạn xâm nhập 
c/ Giai đoạn sinh tổng hợp 
d/ Giai đoạn lắp ráp 
e/ Giai đoạn phóng thích 
2/ Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen vào tế bào chủ diễn ra ở giai đoạn nào? 
a/ Giai đoạn hấp phụ 
b/ Giai đoạn xâm nhập 
c/ Giai đoạn sinh tổng hợp 
d/ Giai đoạn lắp ráp 
e/ Giai đoạn phóng thích 
3/ ADN và prôtêin bao lại thành phagơ hoàn chỉnh diễn ra ở giai đoạn nào? 
5/ Chọn các cụm từ sau điền vào chổ trống thích hợp. 
 Bộ máy di truyền 
HIV hấp phụ lên thụ thể 
Phiên mã ngược thành ADN 
Sau khi lây nhiễm, của tế bào limpô T. ARN của virut chui ra khỏi vỏ capsôme rồi và gắn ADN của tế bào T, chỉ huy và sinh tổng hợp của tế bào, bắt đầu sao chép sản sinh ra một loại HIV làm tế bào T bị vỡ ra. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_30_su_nhan_len_cua_virut_t.ppt