Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 6: Axit nuclêic

AXIT DEOXIRIBONUCLEIC(ADN)

Cấu trúc của AND

Chức năng của AND

II. AXIT RIBONUCLEIC

Cấu trúc của ARN

Chức năng của ARN

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 6: Axit nuclêic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 6: AXIT NUCLEIC 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Nêu các bậc cấu trúc của Protein. Chức năng của Protein. 
Câu 2: Kê ̉ tên một sô ́ Protein có trong tê ́ bào người . 
Câu 3: Tại sao chúng ta lại nên ăn thức ăn có chứa Protein tư ̀ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau ? 
BÀI 6: AXIT NUCLEIC  nội dung: 
AXIT DEOXIRIBONUCLEIC(ADN) 
Cấu trúc của AND 
Chức năng của AND 
II. AXIT RIBONUCLEIC 
Cấu trúc của ARN 
Chức năng của ARN 
Đọc sgk quan sát hình sau (hoặc H6.1 sgk) thảo luận nhóm và trình bày cấu trúc của AND ? Cấu trúc đó phù hợp với chức năng của ADN như thế nào? 
- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nên mang được nhiều thông tin di truyền 
- ADN mang TTDT thì cấu trúc phải bền vững và linh hoạt ( do 2 loại liên kết giúp ADN có đc tính chất này ). 
- hai mạch của ADN được nối với nhau theo NTBS nên thông tin di truyền đc bảo quản tốt vì khi có sự hư hỏng ở 1 mạch ( đột biến ) thì mạch còn lại sẽ đc dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị hỏng . 
I. AXIT DEOXIRIBONUCLEIC 
1. CẤU TRÚC CỦA ADN 
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân đơn phân là các nucleotit 
a. Nucleotit ( đơn phân ):   
 3 thành phần : 
- 1 phân tư ̉ đường Deoxiribo ( đường pentôzơ ). 
- 1phân tư ̉ H 3 PO 4 
- 1 baz nitrit . 
Có 4 loại baz nitrit (A, T, G, X) -> có 4 loại Nu tương ứng với 4 loại baz nitrit . 
cấu trúc của 1 nucleotit 
bazơ nitơ 
b. liên kết trong ADN 
Trong phân tử ADN có những mối liên kết nào ? 
liên kết giữa các NU trong 1 mạch 
LIÊN KẾT GIỮA CÁC NU TRÊN 2 MẠCH 
b. liên kết trong ADN 
Các Nu trên 1 mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị -> chuỗi polynucleotit . 
Các nucleotit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bô ̉ sung: A = T; G X . 
 Liên kết hydro yếu , nhưng do số lượng liên kết lớn -> ADN vừa bền vững , vừa linh hoạt 
2. chức năng của ADN 
- Mang , bảo quản va ̀ truyền đạt thông tin di truyền . 
- TTDT được truyền từ ADN -> ARN -> Protein thông qua phiên mã , dịch mã . 
- TTDT được truyền từ thế hệ TB này -> TB khác qua nhân đôi ADN trong quá trình phân bào . 
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk : hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện đc chức năng mang , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ? 
Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng dựa theo tiêu chí nào ? 
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC 
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC 
Cấu trúc của ARN 
Đơn phân của ARN cũng là nucleotit . 
Có 4 loại nucleotit : Adenin (A), Uraxin (U), Guanin (G), Xitoxin (X). 
 Có 3 loại ARN: ARN thông tin ( mARN ), ARN vận chuyển ( tARN ), ARN ribôxôm ( rARN ). 
2. Chức năng của ARN 
mARN : truyền thông tin tư ̀ ADN tới ribôxôm đê ̉ làm khuôn tổng hợp nên Protein. 
tARN : vận chuyển các axit amin tới ribôxôm đê ̉ cùng tham gia tổng hợp Protein. 
rARN : cấu tạo nên ribôxôm . 
b. Bazô nitô 
Choïn caâu traû lôøi ñuùng : Ñôn phaân  cuûa phaân töû AND khaùc nhau ôû . a. Soá nhoùm – OH trong ñöôøng riboârô c. Ñöôøng riboârô  d.Phoâtphat 
CỦNG CỐ 
2. Choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát : söï gioáng nhau veà caáu taïo caùc nucleâoâtit trong phaân töû ADN laø gì ? a. Axit H 3 PO 4 b. ñöôøng C 5 H 10 O 5 c. Thaønh phaàn bazô nitô  
d. Caû a,b ñeàu ñuùng 
CỦNG CỐ 
3. Caùc nucleâoâtit treân maïch ñôn cuûa phaân töû AND lieân keát vôùi nhau baèng lieân keát gì ? 	a. Lieân keát hiñroâ 	b. Lieân keát glicoârit 	c. Lieân keát peptit 	 
d. Lieân keát phoâtphoñieste 
CỦNG CỐ 
4. Ñaëc tröng nhaát cuûa phaân töû ADN laø gì ? a. Caáu taïo theo nguyeân taéc ña phaân c. Coù tính ña daïng vaø ñaëc thuø d. Coù kích thöôùc vaø khoái löôïng phaân töû lôùn . 
b. Caùc ñôn phaân giöõa hai maïch ñôn lieân kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung 
CỦNG CỐ 
5. HAI MAÏCH ÑÔN CUÛA PHAÂN TÖÛ ADN LIEÂN KEÁT VÔÙI NHAU TAÏO THAØNH CHUOÃI XOAÉN KEÙP NHÔØ LIEÂN KEÁT: 	A. GLICOÂZIT	B. PHOÂTPHOÑIESTE.		D. PEPTIT 
C . HIĐRO 
CỦNG CỐ 
CỦNG CỐ 
Tại sao cùng sử dụng 4 loại nucleotit ghi lưu trữ thông tin DT nhưng các loài sv lại có cấu trúc và hình dạng rất khác nhau ? 
Với 4 nu có thể tạo ra rất nhiều trình tự sắp xếp khác nhau . Mỗi trình tự NU trên ADN sẽ quy định 1 trình tự axit amin của 1 chuỗi polipeptit được gọi là gen. vậy với 4 loại Nu có thể tạo ra vô số gen khác nhau . Prôtêin do các gen khác nhau quy định lại tương tác với nhau  cho ra các tính trạng khác nhau 
Bài tập về nhà 
Trả lời các câu hỏi cuối bài 
So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của : ADN, ARN, PRÔTÊIN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_6_axit_nucleic.ppt
Bài giảng liên quan