Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật (Bản mới)

1. Khái quát về hô hấp ở thực vật

2. Con đường hô hấp ở thực vật

3. Hô hấp sáng

4. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường

I.Khái quát hô hấp ở thực vật. 1. Hô hấp ở thực vật là gì?

Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động?

Mục đích các thí nghiệm là gì?

TN a: chứng minh hạt nảy mầm thải CO2

TN b: Phát hiện hạt nảy mầm hấp thụ O2

TN c: Phát hiện hạt nảy mầm thải nhiệt

Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.

- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.

- Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng 
 các thầy cô đến với lớp 
Thực Hiện : GV Tân Thị Diệp Thư 
Kiểm tra bài cũ : 
Câu 1: Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng để . 
 a . I QH = I HH 	 b . I QH > I HH 	 
 c . I QH < I HH	 d . I QH đạt cực đại 
A 
Câu 2: Khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho quang hợp ở thực vật nhiệt đới là . 
 a . 15 0 C – 25 0 C	 b . 25 0 C – 35 0 C 
 c . 30 0 C – 45 0 C	 d . 45 0 C – 50 0 C 
Câu 3: Các nhân tố ngoại cảnh tác động đến quang hợp theo mối quan hệ như thế nào ? 
 a . Từng nhân tố tác động riêng lẽ 	 
 b . Là phép công đơn giàn của các nhân tố 
 c . Tác động tổng hợp của các nhân tố 
 d . Chỉ là tác động tổng hợp của 3 nhân tố chính là CO 2 , ánh sáng , nhiệt độ . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
B 
C 
Câu 4 : 90  95% năng suất của cây trồng do yếu tố nào quyết định? 
	A. Hô hấp.	B. Trao đổi nước. 
	C. Quang hợp.	D. Dinh dưỡng khoáng. 
Câu 5: Năng suất kinh tế nằm ở phần vật chất khô nào trong các bộ phận của cây khoai tây? 
 A. Thân.	B. Lá.	 
 C. Củ.	 D. Toàn bộ cây. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
C 
C 
Ở thực vật , cơ quan nào đảm nhiệm chức năng hô hấp ? 
Ở thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách , hoạt động hô hấp của thực vật diễn ra ở mọi cơ quan của cơ thể . Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ? 
Bài 12: 
Hô hấp ở thực vật 
Những kiến thức cần nắm 
1. Kh ái quát về hô hấp ở thực vật 
2. Con đường hô hấp ở thực vật 
3. Hô hấp sáng 
4. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường 
I . Khái quát hô hấp ở thực vật . 1. Hô hấp ở thực vật là gì ? 
Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động ? 
I . Khái quát hô hấp ở thực vật . 1. Hô hấp ở thực vật là gì ? 
Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái có phải do hạt nảy mầm hô hấp hút oxy không , vì sao ? 
I . Khái quát hô hấp ở thực vật . 1. Hô hấp ở thực vật là gì ? 
Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài bình chứng thực điều gì ? 
Mục đích các thí nghiệm là gì ? 
TN a: chứng minh hạt nảy mầm thải CO 2 
TN b: Phát hiện hạt nảy mầm hấp thụ O 2 
TN c: Phát hiện hạt nảy mầm thải nhiệt 
Hãy viết phương trình hô hấp tổng quát ? 
2. Phương trình hô hấp tổng quát . 
C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O + Q 
Dựa vào kiến thức đã học và kết quả ở các TNo nêu trên 
3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật . 
Hãy cho biết hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật ? 
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây . 
- Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây . 
II. Các con đường hô hấp ở thực vật . 
II. Các con đường hô hấp ở thực vật . 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. 
So sánh hô hấp kị khí với hô hấp hiếu khí : 
- Giống nhau : 
Giai đoạn đường phân tạo ra axit piruvic (CH3COCOOH) 
Điểm phân biệt 
Hô hấp kị khí 
Hô hấp hiếu khí 
 - Ôxy 
 - Nơi xảy ra 
 - Sản phẩm 
 - Năng lượng 
Không cần ôxy 
Cần ôxy 
Tế bào chất 
Ti thể 
- Giai đoạn đường phân:Tạo ra a.piruvic 
- Lên men tạo ra rượu êtilic , CO 2 hoặc a.lactic 
- Chu trìnhCrep tạo CO 2 . 
- Chuỗi chuyền điện tử tạo 36 ATP, H 2 O 
Ít tích luỹ năng lượng , năng lượng chủ yếu ở dạngnhiệt 
Tích luỹ 38 ATP 
- Khác nhau : 
III. Hô hấp sáng . 
(?) Hô hấp sáng là gì ? Xảy ra ở đâu ? Có lợi hay có hại cho TV? 
IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường : 
1. MQH giữa HH và QH: 
( ?) Dựa vào kiến thức quang hợp đã học hãy cho biết giữa HH và QH có mối quan hệ như thế nào ? 
Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại 
- Hãy cho biết hô hấp chịu ảnh hưởng các yếu tố nào ? 
Vai trò của mỗi yếu tố ? 
2. Mối quan hệ giữa HH và môi trường . 
a. Nước(sgk ) 
b. Nhiệt độ ( sgk ) 
c. ôxy ( sgk ) 
d. Hàm lượng CO 2 (sgk) 
3. Hô hấp và bảo quản nông phẩm . 
Quá trình HH làm phân hủy các nguyên liệu dự trữ bên trong nông sản . 
Dựa vào kiến thức về quan hệ giữa hô hấp và môi trường , hãy nêu các biện pháp để bảo quản nông phẩm . 
Biện pháp : 
- Khống chế độ ẩm của nông phẩm . 
- Khống chế nhiệt độ môi trường 
- Khống chế thành phần khí của môi trường bảo quản 
VD: sử dụng CO 2 ­ ở nồng độ cao 
Câu1: Quá trình ôxi hoá axit piruvic xảy ra ở: 
a. Trên các hạt grana của lục lạp 
b. Trong tế bào chất 
c. Trong ti thể 
d. Trong tất cả các loại bào quan 
Câu 2: Khi ôxi hoá hoàn toàn một phân tử glucôzơ thì sẽ giải phóng : 
a. 38 phân tử ATP 
b. 36 phân tử ATP 
c. 38 phân tử ADP 
d. 36 phân tử ADP 
Câu hỏi trắc nghiệm . 
C 
A 
Câu 3. Sản phẩm của sự phân giải hoàn toàn chất hữu cơ trong hô hấp ở thực vật là : 
a. Axit piruvic , côenzim A và CO2 
b. CO 2 , rượu êtilic , nước , năng lượng 
c. Nước , năng lượng, CO 2 
d. Axit lactic, CO 2 , năng lượng . 
Câu hỏi trắc nghiệm . 
C 
Câu 5: Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân ? 
a. Glucôzơ  Axit lactic 
b. Glucôzơ  Côenzim A 
c. Axitpiruvic  Côenzim A 
d. Glucôzơ  Axitpiruvic 
Câu hỏi trắc nghiệm . 
D 
Câu 4: Giai đoạn đường phân của hô hấp xảy ra ở: 
a. Tế bào chất 
b. Màng trong của ti thể 
c. Màng ngoài của ti thể 
d. Lớp màng của lục lạp 
A 
Câu 6: Để bảo quản hạt thóc giống , cần giữ độ ẩm của hạt ở mức nào sau đây ? 
a.13% 
b.16% - 18% 
c.18% - 20% 
d. 20% - 22% 
Câu hỏi trắc nghiệm . 
KẾT THÚC BÀI HỌC 
A 
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ VỚI LỚP!!! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_12_ho_hap_o_thuc_vat_ban_m.ppt