Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Bản chuẩn kiến thức)
I- Khái niệm tiêu hoá
Tiêu hoá là QT biến đổi thức ăn thành các hợp chất đơn giản, dễ hấp thụ cung cấp cho tế bào
Ý nghĩa: giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Có 2 kiểu: + Tiêu hoá nội bào
+ Tiêu hoá ngoại bào
II. Tiêu hoá ở2- Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá
ại diện: Ruột khoang
(thuỷ tức, san hô, sứa )
- Cơ quan tiêu hoá : túi TH
- Cơ chế tiêu hoá:
+ Chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào nhờ các enzim từ các tế bào tuyến
+ Một phần nhỏ TH nội bào trong các tế bào cơ - TH
các nhóm động vật.
1. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá.
ại diện: các đv đơn bào.
(trựng roi, amip)
- Cơ quan tiêu hoá : Chưa có
- Cơ chế tiêu hoá: là tiêu hoá nội bào nhờ các enzim trong lizoxom (tiêu hoá hoá học)
vật chất và năng lượng ở đ ộng vật có 3 qu ỏ trỡnh : - Tiêu hoá - Hô hấp - Tuần hoàn . Hỡnh thức dinh dưỡng của động vật là gi ? Để hấp thụ được cỏc chất cú trong thức ăn động vật phải cú quỏ trỡnh gi ? B - CHUYỂN HểA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT TIấU HểA Ở ĐỘNG VẬT Bài 15: I- Khỏi niệm tiờu hoỏ Tiờu hoỏ là gi ? TIÊU HóA ở ĐộNG VậT I- Khỏi niệm tiờu hoỏ Cỏc chất trong TĂ Chất hữu cơ Gluxit Lipit Prụtờin Axit nuclờic Vitamin Chất Vụ cơ Muối khoỏng Nước Cỏc chất được hấp thụ Đường đơn Axit bộo và Glixờrin Axit amin Cỏc thành phần của nuclờụtit Vitamin Muối khoỏng Nước Hoạt Động Hấp thụ Hoạt Động Tiờu húa I- Khỏi niệm tiờu hoỏ - Tiờu hoỏ là QT biến đổi thức ăn thành cỏc hợp chất đơn giản , dễ hấp thụ cung cấp cho tế bào í nghĩa của tiờu hoỏ là gi ? -í nghĩa : giỳp cơ thể lấy được cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn Quỏ trỡnh tiờu hoỏ xảy ra ở trong hay ngoài cơ thể ? Trong hay ngoài tế bào ? Cú 2 kiểu : + Tiờu hoỏ nội bào + Tiờu hoỏ ngoại bào II. Tiêu hoá ở các nhóm đ ộng vật . Hãy chia các ĐV trên thành 3 hoặc 2 nhóm dựa trên đ ặc đ iểm về tiêu hoá khác nhau ? amip Sư tử Hải quỡ Chõu chấu Trựng giày Kiến thuỷ tức II. Tiêu hoá ở các nhóm đ ộng vật . Đại diện : các đv đơn bào . ( trựng roi , amip ) - Cơ quan tiêu hoá : Chưa có - Cơ chế tiêu hoá: là tiêu hoá nội bào nhờ các enzim trong lizoxom ( tiêu hoá hoá học ) Tại sao nói qu á trình tiêu hoá ở những đ ộng vật này là tiêu hoá nội bào ? 1. Tiêu hoá ở đ ộng vật chưa có cơ quan tiêu hoá. - Cơ chế ti ờu hoỏ : Cc II. Tiêu hoá ở các nhóm đ ộng vật . Cc 2- Tiêu hoá ở đ ộng vật có túi tiêu hoá Sứa Hải quỳ Thuỷ tức ? Loài đ ộng vật nào có túi tiêu hoá? Đại diện : Ruột khoang ( thuỷ tức , san hô, sứa ) - Cơ quan tiêu hoá : túi TH - Cơ chế tiêu hoá: + Chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào nhờ các enzim từ các tế bào tuyến + Một phần nhỏ TH nội bào trong các tế bào cơ - TH Tại sao nói ở những đ ộng vật này có cả qu á trình tiêu hoá ngoại bào và nội bào ? II. Tiêu hoá ở các nhóm đ ộng vật . 3. Tiêu hoá ở đ ộng vật có ống và tuyến tiêu hoá. - Đại diện : các đv có xương và nhiều đv không xương sống . - Cơ quan tiêu hoá : ống tiêu hoá ( có nhiều bộ phận ). - Cơ chế tiêu hoá: + Chủ yếu là tiêu hoá hoá học nhờ các enzim từ các tế bào tuyến , chuyển thức ăn thành chất đơn giản , dễ hấp thụ . + Một phần tiêu hoá cơ học bằng hoạt đ ộng cơ học tạo thuận lợi cho biến đ ổi hoá học . II. Tiêu hoá ở các nhóm đ ộng vật . 3. Tiêu hoá ở đ ộng vật có ống và tuyến tiêu hoá. Các tuyến tiêu hoá ở miệng ống tiêu hoá ở người Cỏc Cơ Quan trong ố ng tiờu húa Cỏc tuyến tiờu húa - Khoang miệng ( răng , lưỡi ) Hầu Thực quản Dạ dày Ruột ( ruột non, ruột già , ruột thẳng ) Hậu môn Tuyến nước bọt Tuyến gan Tuyến tụy Tuyến vị Tuyến ruột Quan sát hình . Hãy so sánh cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở các đ ộng vật , qua đ ó em có nhận xét gì ? ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá Trong qu á trình tiến hoá của các đ ộng vật , cấu tạo cơ quan tiêu hoá ngày càng phức tạp : Chưa có cơ quan tiêu hoá có túi tiêu hoá đơn giản ống tiêu hoá ( với nhiều bộ phận ) ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá ĐV có túi tiêu hoá ĐV có ống tiêu hoá Tại khoang miệng xảy ra những hoạt đ ộng tiêu hoá nào ? III- Tiêu hóa ở đ ộng vật ăn thịt và ăn tạp 1. ở khoang miệng III. Tiêu hoá ở đ ộng vật ăn thịt và ăn tạp. 1. ở khoang miệng . Tiêu hoá cơ học : + Răng ( có 3 loại) : Nhai , nghiền , cắn xé thức ăn. + Lưỡi : Đảo, trộn đ ều thức ăn. + Các cơ môi, má : Đảo đ ều . Tác dụng : làm nhỏ thức ăn, trộn thức ăn với nước bọt từ đ ó tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzim tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học Tiêu hoá hoá học : Tuyến nước bọt tiết men amilaza phân huỷ 1 phần tinh bột . Hãy xác đ ịnh các đ ặc đ iểm khác nhau về răng người với răng chó sói ? ý nghĩa của sự khác nhau đ ó ? Hàm răng chó sói - Răng của đv ăn thịt(chó sói ) sắc, nhọn , răng cửa và răng nanh rất phát triển ( cắn,xé thức ăn). - Răng đv ăn tạp ( người ) có bề mặt rộng , răng nanh kém phát triển , răng hàm có nhiều nếp ( nghiền thức ăn). Sự khác nhau này thể hiện sự thích nghi với chế độ thức ăn khác nhau . Hàm răng chó sói III. Tiêu hoá ở đ ộng vật ăn thịt và ăn tạp. 2. ở dạ dày và ruột a- ở dạ dày : Tại dạ dày xảy ra những hoạt đ ộng tiêu hoá nào ? III. Tiêu hoá ở đ ộng vật ăn thịt và ăn tạp. 2. ở dạ dày và ruột . a- Tiêu hoá ở dạ dày : Tiêu hoá cơ học : Các cơ dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn Tác dụng : làm nhỏ , nhuyễn thức ăn, trộn thức ăn với dịch vị tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học Tiêu hoá hoá học : Tuyến vị tiết axit HCl ( làm các phân tử prôtein duỗi thẳng) và enzim pepsin phân huỷ 1 phần protein. Hoạt đ ộng tiêu hoá hoá học theo sơ đ ồ trên xảy ra chủ yếu tại ruột non. Hãy giải thích kết luận đ ó ? Cỏc chất trong thức ăn Cỏc chất hữu cơ Cỏc chất vụ cơ Hoạt động tiờu húa Cỏc chất hấp thụ được Hoạt động hấp thụ Gluxit Lipit Protein Axit nucleic Vitamin Muối khoỏng Nước Đường đơn Axit bộo và glixerin Axit amin Vitamin Muối khoỏng Nước Cỏc thành phần của nucleic 2. Tiêu hoá ở dạ dày và ruột . b- Tiêu hoá ở ruột : + Tiêu hoá hoá học : dưới tác dụng của dịch tuỵ , dịch ruột , dịch mật các chất phức tạp trong thức ăn biến đ ổi thành những chất dinh dưỡng hấp thụ đư ợc nh ư : axitamin , đư ờng đơn, nucleotit Tiêu hóa ở động vật Các cơ của thành ruột so với cơ dạ dày có gì khác ? Hoạt đ ộng cơ học của ruột sẽ có tác dụng gì? Cấu tạo ruột non Lớp thanh mạc Lớp màng nhầy Lớp dưới màng nhầy Lớp cơ trơn + Tiêu hoá cơ học : Các cơ của thành ruột mỏng chủ yếu có tác dụng đưa các viên thức ăn xuống phần tiếp theo của ống tiêu hoá. 2. Tiêu hoá ở dạ dày và ruột . b- Tiêu hoá ở ruột : + Tiêu hoá hoá học : TIÊU HóA ở ĐộNG VậT So sánh độ dài của ruột với độ dài cơ thể ( chiều cao ) thấy : ruột có chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều dài cơ thể ( thuận lợi hay khó khăn cho qu á trình tiêu hoá ?) ở người trưởng thành , ruột non dài khoảng 2,75m, có đư ờng kính khoảng 4cm So với đ ộng vật ăn tạp, ruột của đ ộng vật ăn thịt có tỉ lệ dài ruột / dài cơ thể lớn hay nhỏ hơn ? ở người trưởng thành , ruột non dài khoảng 2,75m, có đư ờng kính khoảng 4cm Ruột đ ộng vật ăn thịt thường ngắn vì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu . - Ruột thích nghi với chức năng tiêu hoá nh ư thế nào ? ở người trưởng thành , ruột non dài khoảng 2,75m, có đư ờng kính khoảng 4cm Sự thích nghi của ruột với chức năng tiêu hoá: + Ruột có đ ầy đủ các enzim và đ iều kiện thuận lợi cho qu á trình tiêu hoá thức ăn. + Ruột có chiều dài lớn gấp nhiều lần chiều dài cơ thể giúp thời gian lưu thức ăn đủ lâu để các enzim tiêu hoá thức ăn. + ĐV ăn tạp có tỉ lệ dài ruột / dài cơ thể lớn hơn đv ăn thịt thể hiện sự thích nghi của ruột với chế độ thức ăn của cơ thể Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng sẽ xảy ra bộ phận nào của ống tiêu hóa ? Vì sao ? Sự hấp thụ chất dinh dưỡng có thể xảy ra ở thực quản , dạ dày nhưng chủ yếu xảy ra tại ruột non. ở người trưởng thành : - Diện tích xung quanh của ruột non khoảng : 3454cm 2 - Diện tích bề mặt hấp thụ gấp 600-1000 lần diện tích xung quanh III. Qúa trình TH ở đ ộng vật ăn thịt và đ ộng vật ăn tạp. 3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng a. Bề mặt hấp thụ : Em có nhận xét gì về bề mặt hấp thụ của ruột ? đ iều đ ó có ý nghĩa gì? Nhờ đ ặc đ iểm nào mà ruột có bề mặt hấp thụ nh ư vậy ? Cấu tạo trong của ruột non 3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng a. Bề mặt hấp thụ : - Ruột có bề mặt hấp thụ rất lớn ( nhờ chiều dài và cấu tạo trong có nhiều nếp gấp , lông ruột và lông nhung ) tạo đ iều kiện hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng . Các chất dinh dưỡng sẽ đư ợc hấp thụ theo cơ chế nào ? III- Tiêu hoá ở đ ộng vật ăn thịt và ăn tạp. 3- Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng b. Cơ chế hấp thụ . Tiêu hóa ở động vật b) Cơ chế hấp thụ . - Cơ chế khuếch tán ( từ nồng độ cao đ ến nơi có nồng độ thấp hơn ) : Glixerin , axit béo , vitamin tan trong dầu . - Cơ chế vận chuyển chủ đ ộng ( ngược dốc nồng độ): glucoz ơ, axitamin ( phần lớn các chất còn lại) Cỏc chất trong thức ăn Cỏc chất hữu cơ Cỏc chất vụ cơ Hoạt động tiờu húa Cỏc chấthấp thụ được Hoạt động hấp thụ Gluxit Lipit Protein Axit nucleic Vitamin Muối khoỏng Nước Đường đơn Axit bộo và glixerin Axit amin Vitamin Muối khoỏng Nước Cỏc thành phần của nucleic - Các chất hấp thụ sẽ đư ợc vận chuyển theo con đư ờng nào ? Các con đư ờng vận chuyển chất hấp thụ . b) Cơ chế hấp thụ : - Con đư ờng hấp thụ : + Theo đư ờng máu ( qua gan ) về tim + Theo đư ờng bạch huyết để về tim ( từ tim đi đ ến các tế bào ) Chọn câu tr ả lời đ úng nhất . Câu 1. ưu đ iểm của đ ộng vật có túi tiêu hoá so với đ ộng vật chưa có cơ quan tiêu hoá là: A. Có cả 2 qu á trình tiêu hoá nội bào và ngoại bào . B. Có nhiều enzim tiêu hoá hơn . C. Có thể tiêu hoá thức ăn có kích thước lớn hơn . D. Cả a,b,c đ úng . Câu hỏi củng cố bài Chọn các câu tr ả lời đ úng . Câu 2 . Sự khác nhau về cấu tạo cơ quan tiêu hoá giữa đv ăn thịt và ăn tạp thể hiện ở : A. Sự khác nhau về răng . B. Sự khác nhau về dài ruột C. đv ăn tạp có thêm các enzim tiêu hoá cỏ ( rau ). Câu hỏi củng cố bài Chọn câu tr ả lời đ úng nhất . Câu 3 . Gluco sẽ đư ợc hấp thụ từ ruột vào máu nh ư thế nào ? A. Theo dốc nồng độ ( gluco trong ruột có nồng độ cao hơn trong máu ). B. Xuôi theo dòng nước . C. Vận chuyển tích cực từ ruột vào máu . D. Khuếch tán từ ruột vào máu . Câu hỏi củng cố bài Dặn Dò Đ ọc Em có biết : Tại sao nói tiêu hoá ở ruột non là giai đoạn tiêu hoá quan trọng nhất ? Tr ả lời các câu hỏi , bài tập trang 60,61. Chuẩn bị bài 13_Thực hành Xin cảm ơn! Chào tạm biệt! THỦY TỨC
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_ban.ppt