Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Chuẩn kĩ năng)

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA

Đại diện: động vật đơn bào

- Hình thức tiêu hóa:tiêu hóa nội bào

Màng tế bào lõm dần vào →Hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong

Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa → tiết ra enzim vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản

Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất

 _Một phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
 NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 
Ti ết 14: 
I/ Khái niệm tiêu hóa 
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ . 
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng , hình thành phân thải ra ngòai cơ thể . 
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng 
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được 
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa 
1/ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA 
- Đại diện: động vật đơn bào 
- Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa nội bào 
II. Tiêu hoá ở các nhóm động vật 
- Màng tế bào lõm dần vào → Hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong 
- Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa → tiết ra enzim vào không bào tiêu hóa , thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản 
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất 
 _ Một phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào 
Tiêu hóa nội bào ở trùng giày 
2.TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA 
 - Đ ại diện: Ruột khoang 
 - Đặc điểm t úi tiêu hoá : 
* Có hình túi , được tạo thành từ nhiều tế bào 
* Có 1 lỗ thông duy nhất ra ngòai 
 + Cho thức ăn đi qua vào túi tiêu hóa 
 + Cho chất thải đi qua để ra ngòai 
 *Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa 
- Đặc điểm tiêu hóa 
Tại sao trong túi tiêu hóa , thức ăn sau khi tiêu hóa ngọai bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào ? 
Trả lời : 
Thức ăn đã được tiêu hóa ngọai bào vẫn có kích thước khá lớn và thức ăn chưa được tiêu hóa đến dạng đơn giản ( axit amin , đường đơn , axit beo ,). Vì vậy cần tiếp tục tiêu hóa ngọai bào để tạo những chất dễ hấp thụ . 
Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa ở thủy tức . 
3. Động vật có ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá 
Miệng 
Thực quản 
Gan 
Dạ dày 
Tụy 
Hậu môn 
Ruột non 
Ruột già 
Mật 
Cá 
Hệ tiêu hóa của người 
Khoang miệng 
Các tuyến nước bọt 
Hầu 
Thực quản 
Gan 
Túi mật 
Dạ dày 
Tụy 
Ruột già 
Ruột non 
Ruột thẳng 
Hậu môn 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
3/ TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA 
- Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hóa 
- Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau 
- Thức ăn ----  ống tiêu hóa 
- Đại diện: 
- Cấu tạo 
- Đặc điểm tiêu hóa 
Tiêu hóa hóa hoc 
Tiêu hóa cơ học 
+ Chất dinh dưỡng: hấp thu vào máu 
+ Chất không được tiêu hóa  phân thải ra ngoài qua hậu môn 
STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học 
1 Miệng 
2 Thực quản 
3 Dạ dày 
4 Ruột non 
5 Ruột già 
X x 
X 
X x 
X x 
 X 
Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người 
III. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĂN TẠP 
1. Ở khoang miệng 
THÚ ĂN THỊT 
1. Ti êu hoá ở khoang miệng : 
 Thức ăn của thú ăn thịt có đặc điểm gì ? 
 Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng . 
Raêng cöûa 
Raêng nanh 
Raêng haøm 
Raêng aên thòt 
Raêng caïnh haøm 
Sự phân hóa của bộ răng 
Raêng cöûa 
Nhọn , sắc → găm và lấy thịt ra khỏi xương 
Chức năng của răng cửa ? 
Răng nanh 
Chức năng của răng nanh ? 
Nhọn và dài → cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi 
Răng cạnh hàm 
Răng ăn thịt 
 Răng cạnh hàm và răng ăn thịt có vai trò gì ? 
Lớn , sắc có nhiều mấu dẹt → cắt nhỏ thịt để dễ nuốt 
Răng hàm 
Nhỏ 
→ ít sử dụng 
1. Biến đổi ở khoang miệng 
- Biến đổi cơ học: 
+ Răng làm nhiệm vụ biến đổi thức ăn thành phần nhỏ bằng cách nhai, nghiền nát, cắn, xé.. 
+ Vai trò biến đổi cơ học: Tạo điều kiện cho biến đổi hoá học xảy ra 
- Biến đổi hoá học: 
Một phần tinh bột được biến đổi thành đường nhờ tác dụng của enzim có trong nước bọt 
2. Tiêu hoá ở dạ dày và ruột 
* Tiêu hoá ở dạ dày 
- Biến đổi cơ học 
Dạ dày có nhiệm vụ nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá 
- Biến đổi hoá học 
Với các thức ăn là protein, biến đổi nhờ enzim pépsin và HCl có trong dịch vị 
* Tiêu hoá ở ruột 
Thức ăn được biến đổi ở dạ dày sẽ được chuyển xuống ruột từng đợt và tiếp tục được biến đổi nhờ tác dụng của các enzim có trong dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột thành những chất đơn giản và được hấp thụ vào máu, bạch huyết 
Dạ dày 
Dạ dày ở thú ăn thịt có đặc điểm gì ? 
 Dạ dày đơn , to chứa được nhiều thức ăn . Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học . 
Ruột non 
Ruột già 
Manh tràng 
 Ruột ở thú ăn thịt có đặc điểm gì ? 
Ruột non ngắn : tiêu hóa và hấp thụ thức ăn 
Ruột già ngắn : Hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã 
- Manh tràng nhỏ : hầu như không có tác dụng 
Vì sao thú ăn thịt lại có ruột ngắn ? 
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT 
 VÀ ĂN TẠP : 
 Cấu tạo của răng , dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào ? 
Bộ phận 
Cấu tạo 
Chức năng 
Răng 
Dạ dày 
Ruột 
ruột non 
ruột già 
dạ dày 
Miệng 
3. Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng 
Tại sao tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất? 
a. Bề mặt hấp thụ của ruột 
b. Cơ chế hấp thụ 
+ Theo cơ chế khuếch tán 
+ Theo cơ chế chủ động 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_chu.ppt