Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động (Bản mới)

KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG

Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật

Cảm ứng ở thực vật là khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích của môi trường.

- Vd: + cây mọc uốn cong về phía ánh sáng

Hướng động

Có hai loại hướng động chính:

 - Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.

 - Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.

Hướng động

+ Cơ chế:

Do tốc độ sinh trưởng không đều ở 2 phía đối diện của tế bào cơ quan TV. Các tế bào tại phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn phía được kích thích, làm thân uốn cong về phía có nguồn kích thích.

Nguyên nhân:

tại phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn nên tế bào sinh trưởng nhanh hơn.

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1 
2 
3 
CHƯƠNG II: 
 CẢM ỨNG 
BÀI 23 : HƯỚNG ĐỘNG 
 A - CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 
4 
HƯỚNG ĐỘNG 
I.KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 
 Ánh sáng 
a 
b 
c 
a - Cây được chiếu sáng từ một phía 
b - Cây mọc trong tối hoàn toàn 
c - Cây được chiếu sáng từ mọi phía 
5 
HƯỚNG ĐỘNG 
I.KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 
a 
b 
c 
1.Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật 
- Cảm ứng ở thực vật là khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích của môi trường . 
- Vd : + cây mọc uốn cong về phía ánh sáng  
2.Hướng động 
	 Nhận xét sự sinh trưởng của thân và rễ cây trong hình vẽ trên ? 
 Vậy Hướng động là gì ? 
6 
HƯỚNG ĐỘNG 
I.KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 
a 
b 
c 
2.Hướng động 
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định . 
+ Khái niệm : 
 + Có hai loại hướng động chính : 
	 - Hướng động dương : sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích . 
	- Hướng động âm : sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích . 
Quan sát hình cho biết có mấy loại hướng động ? 
ÁNH SÁNG 
Hướng động dương 
Hướng động âm 
7 
HƯỚNG ĐỘNG 
I.KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 
a 
b 
c 
2.Hướng động 
+ Cơ chế : 
8 
HƯỚNG ĐỘNG 
I.KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 
a 
b 
c 
2.Hướng động 
+ Cơ chế : 
Do tốc độ sinh trưởng không đều ở 2 phía đối diện của tế bào cơ quan TV. Các tế bào tại phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn phía được kích thích , làm thân uốn cong về phía có nguồn kích thích . 
+ Nguyên nhân : 
 tại phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn nên tế bào sinh trưởng nhanh hơn . 
Hocmon Auxin 
Phía tế bào bị kích thích 
phía không bị kích thích 
9 
HƯỚNG ĐỘNG 
a 
b 
c 
II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 
 Tùy thuộc vào tác nhân kích thích mà có các kiểu hướng động tương ứng : 
	  Hướng sáng . 
	  Hướng trọng lực . 
	  Hướng hóa . 
	  Hướng nước . 
	  Hướng tiếp xúc . 
 Quan sát hình và nghiên cứu sách giáo khoa hoàn thành bảng sau . 
10 
Kiểu 
hướngđộng 
 Khái niệm 
Tác nhân 
 Đặc điểm 
 Vai trò 
1 .Hướng sáng 
2 .Hướng trọng lực 
3 .Hướng 
 hóa 
4 .Hướng nước 
5 .Hướng 
 tiếp xúc 
Trọng lực 
Hóa chất : 
Nước 
Giá thể tiếp xúc 
P. ư sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng 
Thân:hướng sáng dương.Rễ hướng sáng âm 
P. ư sinh trưởng của cây đối với trọng lực . 
Thân:hướng trọng lực âm.Rễ:hướng trọng lực dương 
P. Ư sinh trưởng của cây với hợp chất hóa học 
Rễ : Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng , tránh xa hóa chất gây độc 
P. Ư sinh trưởng của rễ đối với nguồn nước 
Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước 
P. Ư sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc 
Tua quấn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể thì quấn quanh giá thể 
Giúp cây tìm nguồn sáng để Q.Hợp 
Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ 
Rễ tìm nguồn phân bón và dinh dưỡng để hấp thụ 
Rễ thực hiện trao đổi nước 
Cây leo vươn lên cao 
Ánh sáng 
HƯỚNG ĐỘNG 
11 
Ánh 
sáng 
Thân cây 
hướng 
sáng dương 
Hình : 23.2 Vận động 
 hướng sáng của cây 
Hướng trọng lực 
Thân 
Rễ 
a. 
c. 
b. 
d. 
Hình 23.3: 
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng 
lực a ,c: đối chứng : Cây được gắn vào máy 
hồi chuyển quay chậm để triệt tiêu kích thích 
của trọng lực từ mọi phía . 
b,d : Thí nghiệm:Tác động của trọng lực lên 
thân và rễ . 
Thân uốn cong lên trên 
( hướng Trọng lực âm ) 
Rễ uốn cong xuống dưới 
( Hướng trọng lực dương ) 
12 
 Hướng hóa và hướng nước 
Hướng tiếp xúc 
13 
HƯỚNG ĐỘNG 
a 
b 
c 
III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG 
THỰC VẬT. 
Giúp cây thích nghi được đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển . 
14 
CỦNG CỐ 
TIẾT 23:HƯỚNG ĐỘNG 
15 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ 
16 
Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào ? 
Hướng sáng 
Hướng nước 
Hướng trọng lực 
Hướng tiếp xúc 
17 
Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao , đó là kết quả của : 
hướng sáng 
hướng tiếp xúc 
hướng trọng lực âm 
cả 3 loại trên 
18 
Giải thích sự sinh trưởng của thân và rễ cây trong hình vẽ sau ? 
19 
sự sinh trưởng của cây non trong điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới : 
Cây mọc cong về phía ánh sáng lá màu xanh nhạt 
Cây mọc thẳng đều lá màu xanh lục 
Cây mọc vống lên lá màu vàng úa 
Cây sinh trưởng không giống nhau 
20 
Kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc ? 
 Mướp , bầu bí,dưa leo,nho,cây củ từ , đậu cô ve,dây tơ hồng ... 
21 
Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường ? 
 Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn . Đây là đặc điểm của tính hướng sáng của cây,giúp cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp . 
22 
Tính hướng nước của rễ cây là : 
hướng trọng lực 
hướng nước dương 
hướng nước âm 
cả 3 loại trên đều sai 
23 
Hãy nêu vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây ? 
 Đảm bảo cho rễ cây mọc vào đất , để giữ cây và để hút nước cùng các chất khoáng có trong đất . 
24 
Hãy xác định các kiểu hướng động ở các hình vẽ sau ? 
Hướng trọng lực 
Hướng sáng 
Hướng tiếp xúc 
10 
25 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_ban_moi.ppt